Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên _2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạng 2: Truyền thuyết về các nhân vật lịch sử có nguồn gốc từ tục thờ thần Đá Ở dạng này có truyền thuyết về hai nhân vật là Cao Lỗ và Kỳ Nữ Thạch Biểu. Trong truyền thuyết dân gian xứ Bắc, Cao Lỗ cũng được coi là một vị thần đá: “Cao Lỗ là ai? Sử ký của Đỗ Thiện đời Lí dẫn Giao châu ký cho biết Cao Lỗ có “tục hiệu” là Đô Lỗ hoặc rõ hơn là thần Đá (Thạch thần)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên _2Truyền thuyết dângian xứ Bắc về các thần tự nhiên Dạng 2: Truyền thuyết về các nhân vật lịch sử có nguồn gốc từ tục thờ thần Đá Ở dạng này có truyền thuyết về hai nhân vật là Cao Lỗ và Kỳ Nữ Thạch Biểu.Trong truyền thuyết dân gian xứ Bắc, Cao Lỗ cũng đ ược coi là một vị thần đá: “CaoLỗ là ai? Sử ký của Đỗ Thiện đời Lí dẫn Giao châu ký cho biết Cao Lỗ có “tục hiệu”là Đô Lỗ hoặc rõ hơn là thần Đá (Thạch thần). Tục hiệu là chứng cớ để xác địnhnguồn gốc và tính chất của thần. Thần Đá nấp sau danh hiệu Hán hoá Cao Lỗ, l ù lùcao lớn, rõ ràng vẫn là đá lù lù đẹp đẽ (đô lỗ), không mất tính chất chỉ nội dung bảnđịa của Thần. Rồi đến khi người ta bớt lưu ý đến hình dạng tính chất nguyên thuỷ củaThần thì tước phong các năm 1285, 1288 để chỉ nội dung đức tính gắn cho Thần cũngvẫn vướng víu ý nghĩa đá: cứng cỏi (quả nghị), cứng thẳng (c ương chính)”(15). Căn cứ theo văn bản truyện kể của Truyện cổ xứ Bắc(16) thì truyền thuyết về CaoLỗ đã kể về nhân vật Anh hùng chống giặc ngoại xâm, với các tình tiết cơ bản như:Nhân vật sinh nở thần kỳ (Bà mẹ nằm mơ thấy rắn trắng quấn vào người rồi có mang,sinh ra Cao Lỗ). Nhân vật lập chiến công (Giúp An D ương Vương xây thành Cổ Loa;chế tác ra lẫy nỏ; đánh thắng giặc). Nhân vật hoá thân và được tôn vinh, (Tướng CaoLỗ chống giặc ngoại xâm và tổ nghề lẫy nỏ “Ông Nỏ”). Nhân vật đ ược thờ tự (Dânlàng Tiểu Than, Đại Than, Văn Than, Bình Than, Phù Than, M ỹ Lộc, Kênh Phố thuộchuyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh lập đền thờ, tục gọi là đền Than). Ngoài ra ở Cổ Loacũng có ngôi đền thờ Cao Lỗ. Kiêng kỵ (Người dân vùng Đại Than, kiêng tiếng Lỗ gọilà Lọt). Bản kể trong cuốn Danh nhân lịch sử Kinh Bắc(17) lại kể rằng: Sau khi đánhthắng quân giặc, Cao Lỗ khuyên can An Dương Vương không nên đ ể Trọng Thuỷ sangở rể, nhưng vua không nghe, ông bèn về quê và mất ở đó trong cuộc chiến đấu chốngquân Triệu Đà. Gắn liền với các truyền thuyết là các di tích, các lễ hội và tín ngưỡng dân gianđược người dân tiến hành để tưởng nhớ đến các vị thần đ ã có công cứu dân, cứu nước,đồng thời cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với dân làng. Lễ hội và tín ngưỡng vềCao Lỗ cũng không ngoại lệ. Theo người dân làng Tiểu Than ngày 4 tháng tư Âm lịchlà ngày Cao Lỗ bị An Dương Vương sai võ sĩ đem đi giết, ngày 10 tháng ba Âm lịch làngày sinh của Cao Lỗ. Ngày sinh và ngày mất của ông được lấy là ngày tổ chức lễ hộitưởng niệm Cao Lỗ ở đình và đền. Trong lễ hội tưởng nhớ Cao Lỗ thường có những tục hèm, làng Tiểu Than có tròRồng rắn(18), trò diễn này có nhiều điểm giống với trò Rồng lột trong lễ tục thờ LạcLong Quân ở làng Ngọc Xuyên. Đến ngày giã đám làng Tiểu Than còn có trò Đuổi bệt,tục còn gọi là trò Đuổi hổ(19). Các trò diễn dân gian này nhằm diễn lại sự tích về lúcsinh ra và lúc mất đi của nhân vật Cao Lỗ, đây chính là hai thời khắc quan trọng nhấttrong cuộc đời của ông. Truyền thuyết thứ hai là truyền thuyết về Kỳ Nữ Thạch Biểu. Nếu như tục hiệuchính là chứng cớ để xác định nguồn gốc v à tính chất của thần, thì ta có thể xác địnhKỳ Nữ Thạch Biểu là một vị thần Đá, truyền rằng: Nàng là nữ tướng Hai Bà Trưng, làngười tài sắc, múa hay, hát giỏi. Thạch Biểu liên lạc với quân Hai Bà Trưng bàn cáchđánh thành. Gánh hát c ủa nàng vào thành phục vụ, dò la kho quân lương, vũ khí vàcách bố trí của địch. Gánh hát phóng hoả cho đốt kho lương thực, kho đạn. Quân HaiBà Trưng tràn vào đánh đuổi Tô Định. Truyền thuyết Kỳ Nữ Thạch Biểu kể về nhân vật Anh hùng chống giặc ngoạixâm, với chiến công giúp Hai Bà Trưng đánh thắng giặc ngoạ i xâm. Truyền thuyếtnày được gắn với dấu tích thờ cúng hiện nay là hòn đá hình người đ ược thờ tại làngThanh Tương, Thuận Thành, t ỉnh Bắc Ninh. Trong quá trình điền dã để tìm hiểu về tín ngưỡng và cách thức tôn thờ Kỳ NữThạch Biểu, chúng tôi nhận thấy người dân nơi đây không còn nhớ sự tích về bà.Nhưng hiện vẫn còn tục thờ bà ở đền thôn Thanh Tương, xã Thanh Khương, huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi đền nhỏ mới được xây dựng lại, trong đền có đôicâu đối: Quốc sắc khuynh thành thiên hạ hữu Anh linh thần nữ thế gian vô. Theo lời kể của ông Trần Bá Uy 71 tuổi và ông Trần Bá Diễn 69 tuổi ở thônThanh Tương, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh: Hàng năm trongnhững ngày hội diễn ra rước và tế lễ Kỳ Nữ Thạch Biểu. Ngày 30 tháng Chạp rướctượng bà (bằng gỗ) từ đền ra đình làng, ngôi đình này thờ Sĩ Vương khi đọc kiêng tênhuý thành Sỡi Vương. Đến ngày 11 tháng 1 dã đám thì rước về. Thờ thần Đá là một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới, tuy nhiên ởxứ Bắc tục thờ thần Đá gắn liền với các truyền thuyết, câu chuyện về những nhân vậtvừa hoang đường lại vừa gần gũi với người dân. Rồi ban đầu từ tục thờ thần Đá lạiđược bồi đắp thêm những lớp văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo và cả yếu tố lịch sử saunày tạo ra một hệ thống các lớp văn hoá có chiều sâu và các cấp độ khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên _2Truyền thuyết dângian xứ Bắc về các thần tự nhiên Dạng 2: Truyền thuyết về các nhân vật lịch sử có nguồn gốc từ tục thờ thần Đá Ở dạng này có truyền thuyết về hai nhân vật là Cao Lỗ và Kỳ Nữ Thạch Biểu.Trong truyền thuyết dân gian xứ Bắc, Cao Lỗ cũng đ ược coi là một vị thần đá: “CaoLỗ là ai? Sử ký của Đỗ Thiện đời Lí dẫn Giao châu ký cho biết Cao Lỗ có “tục hiệu”là Đô Lỗ hoặc rõ hơn là thần Đá (Thạch thần). Tục hiệu là chứng cớ để xác địnhnguồn gốc và tính chất của thần. Thần Đá nấp sau danh hiệu Hán hoá Cao Lỗ, l ù lùcao lớn, rõ ràng vẫn là đá lù lù đẹp đẽ (đô lỗ), không mất tính chất chỉ nội dung bảnđịa của Thần. Rồi đến khi người ta bớt lưu ý đến hình dạng tính chất nguyên thuỷ củaThần thì tước phong các năm 1285, 1288 để chỉ nội dung đức tính gắn cho Thần cũngvẫn vướng víu ý nghĩa đá: cứng cỏi (quả nghị), cứng thẳng (c ương chính)”(15). Căn cứ theo văn bản truyện kể của Truyện cổ xứ Bắc(16) thì truyền thuyết về CaoLỗ đã kể về nhân vật Anh hùng chống giặc ngoại xâm, với các tình tiết cơ bản như:Nhân vật sinh nở thần kỳ (Bà mẹ nằm mơ thấy rắn trắng quấn vào người rồi có mang,sinh ra Cao Lỗ). Nhân vật lập chiến công (Giúp An D ương Vương xây thành Cổ Loa;chế tác ra lẫy nỏ; đánh thắng giặc). Nhân vật hoá thân và được tôn vinh, (Tướng CaoLỗ chống giặc ngoại xâm và tổ nghề lẫy nỏ “Ông Nỏ”). Nhân vật đ ược thờ tự (Dânlàng Tiểu Than, Đại Than, Văn Than, Bình Than, Phù Than, M ỹ Lộc, Kênh Phố thuộchuyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh lập đền thờ, tục gọi là đền Than). Ngoài ra ở Cổ Loacũng có ngôi đền thờ Cao Lỗ. Kiêng kỵ (Người dân vùng Đại Than, kiêng tiếng Lỗ gọilà Lọt). Bản kể trong cuốn Danh nhân lịch sử Kinh Bắc(17) lại kể rằng: Sau khi đánhthắng quân giặc, Cao Lỗ khuyên can An Dương Vương không nên đ ể Trọng Thuỷ sangở rể, nhưng vua không nghe, ông bèn về quê và mất ở đó trong cuộc chiến đấu chốngquân Triệu Đà. Gắn liền với các truyền thuyết là các di tích, các lễ hội và tín ngưỡng dân gianđược người dân tiến hành để tưởng nhớ đến các vị thần đ ã có công cứu dân, cứu nước,đồng thời cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với dân làng. Lễ hội và tín ngưỡng vềCao Lỗ cũng không ngoại lệ. Theo người dân làng Tiểu Than ngày 4 tháng tư Âm lịchlà ngày Cao Lỗ bị An Dương Vương sai võ sĩ đem đi giết, ngày 10 tháng ba Âm lịch làngày sinh của Cao Lỗ. Ngày sinh và ngày mất của ông được lấy là ngày tổ chức lễ hộitưởng niệm Cao Lỗ ở đình và đền. Trong lễ hội tưởng nhớ Cao Lỗ thường có những tục hèm, làng Tiểu Than có tròRồng rắn(18), trò diễn này có nhiều điểm giống với trò Rồng lột trong lễ tục thờ LạcLong Quân ở làng Ngọc Xuyên. Đến ngày giã đám làng Tiểu Than còn có trò Đuổi bệt,tục còn gọi là trò Đuổi hổ(19). Các trò diễn dân gian này nhằm diễn lại sự tích về lúcsinh ra và lúc mất đi của nhân vật Cao Lỗ, đây chính là hai thời khắc quan trọng nhấttrong cuộc đời của ông. Truyền thuyết thứ hai là truyền thuyết về Kỳ Nữ Thạch Biểu. Nếu như tục hiệuchính là chứng cớ để xác định nguồn gốc v à tính chất của thần, thì ta có thể xác địnhKỳ Nữ Thạch Biểu là một vị thần Đá, truyền rằng: Nàng là nữ tướng Hai Bà Trưng, làngười tài sắc, múa hay, hát giỏi. Thạch Biểu liên lạc với quân Hai Bà Trưng bàn cáchđánh thành. Gánh hát c ủa nàng vào thành phục vụ, dò la kho quân lương, vũ khí vàcách bố trí của địch. Gánh hát phóng hoả cho đốt kho lương thực, kho đạn. Quân HaiBà Trưng tràn vào đánh đuổi Tô Định. Truyền thuyết Kỳ Nữ Thạch Biểu kể về nhân vật Anh hùng chống giặc ngoạixâm, với chiến công giúp Hai Bà Trưng đánh thắng giặc ngoạ i xâm. Truyền thuyếtnày được gắn với dấu tích thờ cúng hiện nay là hòn đá hình người đ ược thờ tại làngThanh Tương, Thuận Thành, t ỉnh Bắc Ninh. Trong quá trình điền dã để tìm hiểu về tín ngưỡng và cách thức tôn thờ Kỳ NữThạch Biểu, chúng tôi nhận thấy người dân nơi đây không còn nhớ sự tích về bà.Nhưng hiện vẫn còn tục thờ bà ở đền thôn Thanh Tương, xã Thanh Khương, huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi đền nhỏ mới được xây dựng lại, trong đền có đôicâu đối: Quốc sắc khuynh thành thiên hạ hữu Anh linh thần nữ thế gian vô. Theo lời kể của ông Trần Bá Uy 71 tuổi và ông Trần Bá Diễn 69 tuổi ở thônThanh Tương, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh: Hàng năm trongnhững ngày hội diễn ra rước và tế lễ Kỳ Nữ Thạch Biểu. Ngày 30 tháng Chạp rướctượng bà (bằng gỗ) từ đền ra đình làng, ngôi đình này thờ Sĩ Vương khi đọc kiêng tênhuý thành Sỡi Vương. Đến ngày 11 tháng 1 dã đám thì rước về. Thờ thần Đá là một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới, tuy nhiên ởxứ Bắc tục thờ thần Đá gắn liền với các truyền thuyết, câu chuyện về những nhân vậtvừa hoang đường lại vừa gần gũi với người dân. Rồi ban đầu từ tục thờ thần Đá lạiđược bồi đắp thêm những lớp văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo và cả yếu tố lịch sử saunày tạo ra một hệ thống các lớp văn hoá có chiều sâu và các cấp độ khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0