Truyền thuyết tổ ca trù và những đền thờ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca trù có một truyền thuyết rất đẹp và lung linh huyền thoại về sự ra đời. Trong đó, các vị tổ ca trù đã được chính các vị tiên xui khiến chế tác ra cây đàn đáy, mà tiếng đàn này có thể giải mọi phiền muộn, chữa được bệnh cho mọi người. Tiếng đàn ấy còn se duyên cho hai vị tổ ca trù thành đôi lứa ... Ngoài ra, rất nhiều câu chuyện được lưu truyền và lan tỏa tạo cho nghệ thuật ca trù nhuốm thêm màu huyền bí...Điệu múa cổ - tranh của Nguyễn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết tổ ca trù và những đền thờ Truyền thuyết tổ ca trù và những đền thờCa trù có một truyền thuyết rất đẹp và lung linh huyền thoại về sự ra đời. Trongđó, các vị tổ ca trù đã được chính các vị tiên xui khiến chế tác ra cây đàn đáy, màtiếng đàn này có thể giải mọi phiền muộn, chữa được bệnh cho mọi người. Tiếngđàn ấy còn se duyên cho hai vị tổ ca trù thành đôi lứa ... Ngoài ra, rất nhiều câuchuyện được lưu truyền và lan tỏa tạo cho nghệ thuật ca trù nhuốm thêm màuhuyền bí...Điệu múa cổ - tranh của Nguyễn Tư NghiêmCâu chuyện lưu truyền như sau: Vào đời Lê, Đinh Lễ, tự Nguyên Sinh, người làngCổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, con nhà gia thế, tính tình phóng khoáng.Một hôm, Nguyên Sinh đem đàn nguyệt và rượu vào rừng thông để tiêu khiển, gặpđược hai ông cụ già. Đó chính là hai tiên ông Lý Thiết Quài và Lã Động Tân. Haitiên ông đưa cho chàng khúc gỗ ngô đồng và tờ giấy vẽ kiểu mẫu đàn và dặn đóngđàn theo kiểu mẫu như trong giấy. Tiếng đàn ấy sẽ trừ được ma quỷ, giải đượcphiền muộn. Nguyên Sinh y theo lời. Nhờ tiếng đàn kỳ diệu, chàng chữa đượcbệnh cho rất nhiều người. Một lần, Nguyên Sinh đến châu Thường Xuân, tỉnhThanh Hóa, chàng đã chữa bệnh cho người con gái tên Hoa, con của vị Quan châuBạch Đình Sa khỏi bệnh câm. Sau Nguyên Sinh và Bạch Hoa nên vợ nên chồng,sống cùng nhau rất hòa hợp tương đắc ở bên nhà Bạch công. Nguyên Sinh đã đặtra lối múa hát mới, rồi lấy hai thanh tre vót thực đẹp để cho n àng gõ lên trên mảnhgỗ theo với nhịp đàn mà hát. Sau hai vợ chồng từ biệt ông bà nhạc dẫn nhau vềquê Nguyên Sinh ở Cổ Đạm để lập nghiệp. Ít lâu sau, chàng gặp lại các vị tiên ôngvà được ghi tên tuổi vào tiên phả rồi cùng nhau hóa. Vợ Nguyên Sinh biết chuyện,bèn phát tán hết gia tài rồi đóng cửa dạy cho đám con em trong làng hát múa. Saunàng bệnh mà chết. Dân làng Cổ Đạm và đệ tử nhớ ơn lập đền thờ, gọi là đền TổCô đầu, hay là đền bà Bạch Hoa Công chúa. Trải các triều đều phong tặng ĐinhLễ là Thanh Xà Đại vương, Bạch Hoa là Mãn Đào Hoa Công chúaNhiều nơi có giáo phường ca trù trong khắp châu thổ bắc bộ có đền thờ tổ ca trù.Trong đó gần kề Thăng Long - Hà Nội nhất phải kể đến làng Lỗ Khê thuộc xãLiên Hà, huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội. Làng có đình chùa riêng. Tronglàng còn có một đền thờ tổ ca trù, mà dân địa phương gọi là đình ca công. Đình cacông xây dựng từ bao giờ không rõ. Về mặt kiến trúc, quy mô hiện nay gồm 5gian, kiến trúc như nhà ở dân dụng bình thường. Đình còn giữ được một bứchoành phi Sinh từ tự điển (Thờ phụng và dựng đền lúc còn sống) và bức phù điêucác vị tổ ca trù. Bản gốc của thần tích tổ ca trù cũng còn lưu tại đình ca công.Ngày nay, hàng năm vào dịp ngày 6 tháng 4 (Ngày sinh của Đinh Lễ) hoặc ngày13 tháng 11 (ngày hóa của Đinh Lễ), những nghệ sỹ ca trù ở Hà Nội và các vùnglân cận vẫn thường về “chốn tổ” Lỗ Khê để tỏ lòng sùng phụng và gặp gỡ bạnnghề. Năm 1984, Trung tâm Nghe Nhìn (nay là Hãng Phim truyền hình Việt Nam)đã tổ chức làm phim “Hát cửa đình” tại Lỗ Khê. Đây cũng là dịp tập trung nhiềunhất các danh ca, danh cầm nổi tiếng trong giới ca trù như: Quách Thị Hồ, NguyễnThị Phúc, Nguyễn Thị Hào, Chu Văn Du, Nguyễn Thế Tuất, Phó Đình Kỳ, ĐinhKhắc Ban, Phó Thị Kim Đức, Phạm Thị Mùi...Vùng ven đô Thăng Long cũng còn một làng quê còn giữ được đền ca công. Đó làPhú Đô là một làng thuộc xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội. Tại đâycũng có một đền Ca công ở xóm 1. Đền có ba chữ Ca công từ xác nhận t ên gọi củađền. Trong đền có một sắc phong có nội dung: Sắc cho M ãn Đường Hoa PhươngPhi Chân Thực Từ Hoà Công chúa và Thanh Xà Thuận Bình Hưng Linh ThôngTuy Hưu Tích Hỗ Đại vương. Niên đại của sắc là năm Chiêu Thống 1 (1787). Sắcnày cũng chỉ là một bản sao, vì trên sắc không thấy có dấu ấn triện. Thần tích hiệncòn giữ cũng là một bản sao, trên giấy sắc, nội dung cũng không có gì khác thầntích Lỗ Khê.Tượng các vị tổ ca trù ở đền thờ tổ giáo phường Phượng Cách, Hà TâyLàng Phượng Cách, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Tây cũng là một nơi códi tích đền thờ tổ. Phượng Cách là tên làng cũng đồng thời là một xã, thuộc huyệnQuốc Oai, tỉnh Hà Tây. Trong lịch sử nơi đây là một vùng rất thịnh của ca trù. Ởtrong khu nhà thờ họ Nguyễn Thế (do ông Nguyễn Thế Mạnh trông nom) có mộtgian điện thờ đức tổ ca trù với hai pho tượng tròn rất đẹp. Theo các vị cao tuổitrong dòng họ thì đây là nơi các giáo phường lớn nhỏ trong huyện Quốc Oai vềdâng hương lễ tổ hàng năm. Phượng Cách cũng là quê hương của ông Tự So và bàĐào Nhu - một đào nương nổi tiếng đã từng chống Pháp. Gần đây nhất, dòng họcó Kép Tư Châu và cô Đào Phê (thường gọi là Bà Hương Phê), những danh ca,danh cầm ở ấp Thái Hà, Hà Nội trước 1945.Nhắc đến các đền ca công, các nhà thờ tổ ca trù không thể không nhắc đến lễ tế tổ- một sinh hoạt quan trọng của các giáo phường, vừa mang ý nghĩa tâm linh làkính tổ, vừa là dịp để các đào nương già trình diễn các kỹ thuật cao siêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết tổ ca trù và những đền thờ Truyền thuyết tổ ca trù và những đền thờCa trù có một truyền thuyết rất đẹp và lung linh huyền thoại về sự ra đời. Trongđó, các vị tổ ca trù đã được chính các vị tiên xui khiến chế tác ra cây đàn đáy, màtiếng đàn này có thể giải mọi phiền muộn, chữa được bệnh cho mọi người. Tiếngđàn ấy còn se duyên cho hai vị tổ ca trù thành đôi lứa ... Ngoài ra, rất nhiều câuchuyện được lưu truyền và lan tỏa tạo cho nghệ thuật ca trù nhuốm thêm màuhuyền bí...Điệu múa cổ - tranh của Nguyễn Tư NghiêmCâu chuyện lưu truyền như sau: Vào đời Lê, Đinh Lễ, tự Nguyên Sinh, người làngCổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, con nhà gia thế, tính tình phóng khoáng.Một hôm, Nguyên Sinh đem đàn nguyệt và rượu vào rừng thông để tiêu khiển, gặpđược hai ông cụ già. Đó chính là hai tiên ông Lý Thiết Quài và Lã Động Tân. Haitiên ông đưa cho chàng khúc gỗ ngô đồng và tờ giấy vẽ kiểu mẫu đàn và dặn đóngđàn theo kiểu mẫu như trong giấy. Tiếng đàn ấy sẽ trừ được ma quỷ, giải đượcphiền muộn. Nguyên Sinh y theo lời. Nhờ tiếng đàn kỳ diệu, chàng chữa đượcbệnh cho rất nhiều người. Một lần, Nguyên Sinh đến châu Thường Xuân, tỉnhThanh Hóa, chàng đã chữa bệnh cho người con gái tên Hoa, con của vị Quan châuBạch Đình Sa khỏi bệnh câm. Sau Nguyên Sinh và Bạch Hoa nên vợ nên chồng,sống cùng nhau rất hòa hợp tương đắc ở bên nhà Bạch công. Nguyên Sinh đã đặtra lối múa hát mới, rồi lấy hai thanh tre vót thực đẹp để cho n àng gõ lên trên mảnhgỗ theo với nhịp đàn mà hát. Sau hai vợ chồng từ biệt ông bà nhạc dẫn nhau vềquê Nguyên Sinh ở Cổ Đạm để lập nghiệp. Ít lâu sau, chàng gặp lại các vị tiên ôngvà được ghi tên tuổi vào tiên phả rồi cùng nhau hóa. Vợ Nguyên Sinh biết chuyện,bèn phát tán hết gia tài rồi đóng cửa dạy cho đám con em trong làng hát múa. Saunàng bệnh mà chết. Dân làng Cổ Đạm và đệ tử nhớ ơn lập đền thờ, gọi là đền TổCô đầu, hay là đền bà Bạch Hoa Công chúa. Trải các triều đều phong tặng ĐinhLễ là Thanh Xà Đại vương, Bạch Hoa là Mãn Đào Hoa Công chúaNhiều nơi có giáo phường ca trù trong khắp châu thổ bắc bộ có đền thờ tổ ca trù.Trong đó gần kề Thăng Long - Hà Nội nhất phải kể đến làng Lỗ Khê thuộc xãLiên Hà, huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội. Làng có đình chùa riêng. Tronglàng còn có một đền thờ tổ ca trù, mà dân địa phương gọi là đình ca công. Đình cacông xây dựng từ bao giờ không rõ. Về mặt kiến trúc, quy mô hiện nay gồm 5gian, kiến trúc như nhà ở dân dụng bình thường. Đình còn giữ được một bứchoành phi Sinh từ tự điển (Thờ phụng và dựng đền lúc còn sống) và bức phù điêucác vị tổ ca trù. Bản gốc của thần tích tổ ca trù cũng còn lưu tại đình ca công.Ngày nay, hàng năm vào dịp ngày 6 tháng 4 (Ngày sinh của Đinh Lễ) hoặc ngày13 tháng 11 (ngày hóa của Đinh Lễ), những nghệ sỹ ca trù ở Hà Nội và các vùnglân cận vẫn thường về “chốn tổ” Lỗ Khê để tỏ lòng sùng phụng và gặp gỡ bạnnghề. Năm 1984, Trung tâm Nghe Nhìn (nay là Hãng Phim truyền hình Việt Nam)đã tổ chức làm phim “Hát cửa đình” tại Lỗ Khê. Đây cũng là dịp tập trung nhiềunhất các danh ca, danh cầm nổi tiếng trong giới ca trù như: Quách Thị Hồ, NguyễnThị Phúc, Nguyễn Thị Hào, Chu Văn Du, Nguyễn Thế Tuất, Phó Đình Kỳ, ĐinhKhắc Ban, Phó Thị Kim Đức, Phạm Thị Mùi...Vùng ven đô Thăng Long cũng còn một làng quê còn giữ được đền ca công. Đó làPhú Đô là một làng thuộc xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội. Tại đâycũng có một đền Ca công ở xóm 1. Đền có ba chữ Ca công từ xác nhận t ên gọi củađền. Trong đền có một sắc phong có nội dung: Sắc cho M ãn Đường Hoa PhươngPhi Chân Thực Từ Hoà Công chúa và Thanh Xà Thuận Bình Hưng Linh ThôngTuy Hưu Tích Hỗ Đại vương. Niên đại của sắc là năm Chiêu Thống 1 (1787). Sắcnày cũng chỉ là một bản sao, vì trên sắc không thấy có dấu ấn triện. Thần tích hiệncòn giữ cũng là một bản sao, trên giấy sắc, nội dung cũng không có gì khác thầntích Lỗ Khê.Tượng các vị tổ ca trù ở đền thờ tổ giáo phường Phượng Cách, Hà TâyLàng Phượng Cách, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Tây cũng là một nơi códi tích đền thờ tổ. Phượng Cách là tên làng cũng đồng thời là một xã, thuộc huyệnQuốc Oai, tỉnh Hà Tây. Trong lịch sử nơi đây là một vùng rất thịnh của ca trù. Ởtrong khu nhà thờ họ Nguyễn Thế (do ông Nguyễn Thế Mạnh trông nom) có mộtgian điện thờ đức tổ ca trù với hai pho tượng tròn rất đẹp. Theo các vị cao tuổitrong dòng họ thì đây là nơi các giáo phường lớn nhỏ trong huyện Quốc Oai vềdâng hương lễ tổ hàng năm. Phượng Cách cũng là quê hương của ông Tự So và bàĐào Nhu - một đào nương nổi tiếng đã từng chống Pháp. Gần đây nhất, dòng họcó Kép Tư Châu và cô Đào Phê (thường gọi là Bà Hương Phê), những danh ca,danh cầm ở ấp Thái Hà, Hà Nội trước 1945.Nhắc đến các đền ca công, các nhà thờ tổ ca trù không thể không nhắc đến lễ tế tổ- một sinh hoạt quan trọng của các giáo phường, vừa mang ý nghĩa tâm linh làkính tổ, vừa là dịp để các đào nương già trình diễn các kỹ thuật cao siêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0