Từ các tiềm năng và hạn chế khu vực kinh tế vùng biên tìm ra các giải pháp kinh tế phù hợp
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần I: Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng Đông Bắc I. Một số khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu: 1. Khái niệm: Thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu mới được dùng ở Việt Nam trong một số năm gần đây khi quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam và Trung Quốc đã có những bước phát triển mới. Bên cạnh đó Việt Nam còn có biên giới với Lào và Campuchia, tuy họ là các quốc gia nhỏ, còn khó khăn về kinh tế, nhưng lại có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ các tiềm năng và hạn chế khu vực kinh tế vùng biên tìm ra các giải pháp kinh tế phù hợpPh ần I: Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùngĐông BắcI. Một số khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu:1 . Khái niệm:Thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu mới được dùng ở Việt Nam trong một số n ămgần đ ây khi quan hệ kinh tế-thương m ại Việt Nam và Trung Quốc đ ã có nhữngbước phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác cáctiềm n ăng, thế mạnh kinh tế của hai nước thông qua các cửa khẩu biên giới. Bêncạnh đó Việt Nam còn có biên giới với Lào và Campuchia, tuy h ọ là các quốc gianhỏ, còn khó khăn về kinh tế, nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng là n ằm trongtiểu vùng sông Mêkông. Giữa các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông đangcó nhiều dự án xây dựng cầu, đường thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến h ànhlang Đông-Tây trên cơ sở dòng ch ảy tự nhiên của sông Mêkông. Tât cả các đ iềukiện thuận lợi trên chỉ có thể phát huy tốt nếu có các mô hình kinh tế thích hợp,trong đó phải kể đến khu kinh tế cửa khẩu.Để đưa ra được khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu, cần phải dựa trên cơ sở củanhiều khái niệm có liên quan. Khái niệm được đề cập đến đ ầu tiên là “giao lưukinh tế qua biên giới”, từ trước đến nay khái niệm về “giao lưu kinh tế qua biêngiới” thường được hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động trao đổi thương m ại, traođổi hàng hoá giữa cư dân sinh sống trong khu vực biên giới, hoặc giữa các doanhn ghiệp nhỏ đóng tại các đ ịa b àn biên giới xác đ ịnh, thuộc tỉnh có cửa khẩu biêngiới. Thương mại qua các cửa khẩu biên giới có thể được thực hiện dưới nhiềuh ình thức khác nhau: trao đổi hàng hoá qua các cặp chợ biên giới, nơi cư d ân 2b ên biên giới thực hiện các hoạt động mua/bán hàng hoá trên cơ sở tuân thủ cácquy đ ịnh của Nhà nước về tổng khối lượng hoặc tổng giá trị trao đổi. Địa đ iểmcho các cặp chợ này do chính quyền của cả 2 bên thỏa thuận. Hoặc là các hoạtđộng thương mại biên giới thực hiện dưới dạng trao đổi h àng hoá giữa hai xín ghiệp nhỏ tại địa phương với các đối tác của m ình ở bên kia biên giới. Thôngthường, đây là các ho ạt động trao đổi hàng hoá với giá trị không lớn lắm. Trongkhi đó , hiểu theo nghĩa rộng, giao lưu kinh tế qua biên giới bao gồm các dạnghoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua các cửa khẩu biên giới, trong đó các hoạtđộng trao đổi thương m ại là một trong những yếu tố cấu th ành. Trong vòng hơnmột thập kỉ vừa qua , nội dung của giao lưu kinh tế đã có nh ững thay đ ổi lớn vàtrở thành các ho ạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày càng đ ầy đủ và toàn diệnh ơn. Trong đó, các hoạt động giao lưu kinh tế không chỉ đ ơn thuần là việc buônb án, trao đổi h àng hoá thông thường mà còn bao gồm cả các hoạt động hợp táck ỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện các liên doanh xuyên biên giới,các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của phía b ên kia biên giới, buôn bán cáctrang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch qua biên giới,v..v… Như vậy, có thể trao đổi h àng hoá đơn giản thành các ho ạt động hợp tácsản xuất kinh doanh. Tại một số nước (như Trung Quốc, Thái Lan) xu hướng nàyn gày càng trở n ên rõ ràng và trở thành hư ớng đi chính, d ẫn tới việc th ành lập cáckhu m ậu dịch tự do biên giới, hoăc thành lập các khu hợp tác kinh tế khu vực vàquốc tế.Các lý thuyết kinh tế học phát triển đ ã chỉ rõ rằng giao lưu kinh tế qua biên giớivới tư cách là một hình thức mở cửa kinh tế giữa các nước láng giềng có thểm ang lại nhiều lợi thế cho các nước này. Sơ lược có thể đưa ra bốn lợi thế nh ưsau: Thứ nhất, các nước láng giềng có ưu thế về vị trí địa lý, khoảng cách nối liềnqua biên giới sẽ làm giảm nhiều chi phí giao thông vận tải và liên lạc; các vùngb iên giới lại thường là các vùng có nguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đad ạng, là những tiền đề tốt đ ể phát triển thương mại và du lịch. Thứ hai, khu vựccác cửa khẩu biên giới trên bộ hiện còn chư a phải đối mặt với cạnh tranh th ươngtrường ở mức gay gắt như các vùng cửa khẩu hàng không hàng h ải, mà chỉ làmột thị trường mới mở, mang tính chất bổ sung cho các nhu cầu của nhau. Thứb a, các nước láng giềng có trình độ phát triển không quá chênh lệch về cơ cấun gành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu th ị trường. Thứ tư, buôn bán biêngiới trên bộ có thể có những hình thức đa dạng h ơn so với buôn bán qua các cửakhẩu hàng không, hàng hải. Nhân dân vùng biên giới hai n ước qua lại buôn bán,giao lưu, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ, trao đổi chính thức ở cấp Nhà nước.Giao lưu kinh tế tại khu vực các cửa khẩu biên giới là hình thức tiếp cận mới đểthực hiện mục tiêu m ở rộng hợp tác kinh tế giữa các nước láng giềng. Cho đếnn ay, lịch sử hợp tác kinh tế đã b iết đ ến nhiều hình thức liên kết kinh tế thôngthường. Trong đó, ở trình độ cao, phải kể đến các hình thức như:- Khu vực thương m ại tự do- Liên minh thuế quan- Th ị trường chung- Liên minh kinh tếTrong khi đó, tại các vùng, các địa phương có trình độ phát triển kinh tế cònth ấp, các hoạt động hợp tác kinh tế còn được thực hiện dưới nhiều dạng thứckhác nhau. Trong đó phải kể đ ến là:- Các vùng tăng trưởng: là hình thức hợp tác kinh tế mới giữa các vùng nằm kềnhau về mặt đ ịa lý của các n ước làng giềng, cho phép đ ạt được mục tiêu tăngtrưởng nhanh hơn về thời gian, thấp hơn về chi phí. Đồng thời, chúng còn có cácưu điểm khác nhau cho phép khai thác các thế mạnh bổ sung của mỗi nước th ànhviên, tận dụng hiệu quả kinh tế qui mô lớn.- Các th ỏa thuận về thương mại miễn thuế: cũng là một hình th ức liên kết th ươngm ại được xem xét tại một số nước đ ang phát triển ở châu á (ví dụ: giữa ấn Độ vàNêpan. Trung Quốc và một số nước láng giềng,vv…). Những thỏa thuận này cóth ể dẫn đến việc thực hiện các qui định về miễn thuế quan cho một số loại h ànghoá đ ược trao đổi gữa các nư ớc thành viên, và thậm chí có thể làm tiền đề chomột liên minh thuế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ các tiềm năng và hạn chế khu vực kinh tế vùng biên tìm ra các giải pháp kinh tế phù hợpPh ần I: Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùngĐông BắcI. Một số khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu:1 . Khái niệm:Thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu mới được dùng ở Việt Nam trong một số n ămgần đ ây khi quan hệ kinh tế-thương m ại Việt Nam và Trung Quốc đ ã có nhữngbước phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác cáctiềm n ăng, thế mạnh kinh tế của hai nước thông qua các cửa khẩu biên giới. Bêncạnh đó Việt Nam còn có biên giới với Lào và Campuchia, tuy h ọ là các quốc gianhỏ, còn khó khăn về kinh tế, nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng là n ằm trongtiểu vùng sông Mêkông. Giữa các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông đangcó nhiều dự án xây dựng cầu, đường thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến h ànhlang Đông-Tây trên cơ sở dòng ch ảy tự nhiên của sông Mêkông. Tât cả các đ iềukiện thuận lợi trên chỉ có thể phát huy tốt nếu có các mô hình kinh tế thích hợp,trong đó phải kể đến khu kinh tế cửa khẩu.Để đưa ra được khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu, cần phải dựa trên cơ sở củanhiều khái niệm có liên quan. Khái niệm được đề cập đến đ ầu tiên là “giao lưukinh tế qua biên giới”, từ trước đến nay khái niệm về “giao lưu kinh tế qua biêngiới” thường được hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động trao đổi thương m ại, traođổi hàng hoá giữa cư dân sinh sống trong khu vực biên giới, hoặc giữa các doanhn ghiệp nhỏ đóng tại các đ ịa b àn biên giới xác đ ịnh, thuộc tỉnh có cửa khẩu biêngiới. Thương mại qua các cửa khẩu biên giới có thể được thực hiện dưới nhiềuh ình thức khác nhau: trao đổi hàng hoá qua các cặp chợ biên giới, nơi cư d ân 2b ên biên giới thực hiện các hoạt động mua/bán hàng hoá trên cơ sở tuân thủ cácquy đ ịnh của Nhà nước về tổng khối lượng hoặc tổng giá trị trao đổi. Địa đ iểmcho các cặp chợ này do chính quyền của cả 2 bên thỏa thuận. Hoặc là các hoạtđộng thương mại biên giới thực hiện dưới dạng trao đổi h àng hoá giữa hai xín ghiệp nhỏ tại địa phương với các đối tác của m ình ở bên kia biên giới. Thôngthường, đây là các ho ạt động trao đổi hàng hoá với giá trị không lớn lắm. Trongkhi đó , hiểu theo nghĩa rộng, giao lưu kinh tế qua biên giới bao gồm các dạnghoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua các cửa khẩu biên giới, trong đó các hoạtđộng trao đổi thương m ại là một trong những yếu tố cấu th ành. Trong vòng hơnmột thập kỉ vừa qua , nội dung của giao lưu kinh tế đã có nh ững thay đ ổi lớn vàtrở thành các ho ạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày càng đ ầy đủ và toàn diệnh ơn. Trong đó, các hoạt động giao lưu kinh tế không chỉ đ ơn thuần là việc buônb án, trao đổi h àng hoá thông thường mà còn bao gồm cả các hoạt động hợp táck ỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện các liên doanh xuyên biên giới,các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của phía b ên kia biên giới, buôn bán cáctrang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch qua biên giới,v..v… Như vậy, có thể trao đổi h àng hoá đơn giản thành các ho ạt động hợp tácsản xuất kinh doanh. Tại một số nước (như Trung Quốc, Thái Lan) xu hướng nàyn gày càng trở n ên rõ ràng và trở thành hư ớng đi chính, d ẫn tới việc th ành lập cáckhu m ậu dịch tự do biên giới, hoăc thành lập các khu hợp tác kinh tế khu vực vàquốc tế.Các lý thuyết kinh tế học phát triển đ ã chỉ rõ rằng giao lưu kinh tế qua biên giớivới tư cách là một hình thức mở cửa kinh tế giữa các nước láng giềng có thểm ang lại nhiều lợi thế cho các nước này. Sơ lược có thể đưa ra bốn lợi thế nh ưsau: Thứ nhất, các nước láng giềng có ưu thế về vị trí địa lý, khoảng cách nối liềnqua biên giới sẽ làm giảm nhiều chi phí giao thông vận tải và liên lạc; các vùngb iên giới lại thường là các vùng có nguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đad ạng, là những tiền đề tốt đ ể phát triển thương mại và du lịch. Thứ hai, khu vựccác cửa khẩu biên giới trên bộ hiện còn chư a phải đối mặt với cạnh tranh th ươngtrường ở mức gay gắt như các vùng cửa khẩu hàng không hàng h ải, mà chỉ làmột thị trường mới mở, mang tính chất bổ sung cho các nhu cầu của nhau. Thứb a, các nước láng giềng có trình độ phát triển không quá chênh lệch về cơ cấun gành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu th ị trường. Thứ tư, buôn bán biêngiới trên bộ có thể có những hình thức đa dạng h ơn so với buôn bán qua các cửakhẩu hàng không, hàng hải. Nhân dân vùng biên giới hai n ước qua lại buôn bán,giao lưu, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ, trao đổi chính thức ở cấp Nhà nước.Giao lưu kinh tế tại khu vực các cửa khẩu biên giới là hình thức tiếp cận mới đểthực hiện mục tiêu m ở rộng hợp tác kinh tế giữa các nước láng giềng. Cho đếnn ay, lịch sử hợp tác kinh tế đã b iết đ ến nhiều hình thức liên kết kinh tế thôngthường. Trong đó, ở trình độ cao, phải kể đến các hình thức như:- Khu vực thương m ại tự do- Liên minh thuế quan- Th ị trường chung- Liên minh kinh tếTrong khi đó, tại các vùng, các địa phương có trình độ phát triển kinh tế cònth ấp, các hoạt động hợp tác kinh tế còn được thực hiện dưới nhiều dạng thứckhác nhau. Trong đó phải kể đ ến là:- Các vùng tăng trưởng: là hình thức hợp tác kinh tế mới giữa các vùng nằm kềnhau về mặt đ ịa lý của các n ước làng giềng, cho phép đ ạt được mục tiêu tăngtrưởng nhanh hơn về thời gian, thấp hơn về chi phí. Đồng thời, chúng còn có cácưu điểm khác nhau cho phép khai thác các thế mạnh bổ sung của mỗi nước th ànhviên, tận dụng hiệu quả kinh tế qui mô lớn.- Các th ỏa thuận về thương mại miễn thuế: cũng là một hình th ức liên kết th ươngm ại được xem xét tại một số nước đ ang phát triển ở châu á (ví dụ: giữa ấn Độ vàNêpan. Trung Quốc và một số nước láng giềng,vv…). Những thỏa thuận này cóth ể dẫn đến việc thực hiện các qui định về miễn thuế quan cho một số loại h ànghoá đ ược trao đổi gữa các nư ớc thành viên, và thậm chí có thể làm tiền đề chomột liên minh thuế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngân hàng tín dụng thế chấp mẫu luận văn luận văn kinh tế bộ luận văn đại học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 162 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 159 0 0 -
33 trang 157 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 149 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 147 0 0