Danh mục

Tư cách nguyên đơn trong tố tụng dân sự hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.35 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tư cách nguyên đơn trong tố tụng dân sự hiện nay khái quát một số vấn đề liên quan về nguyên đơn trong TTDS. Bài viết nêu lên thực trạng và những tồn tại bất cập, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến nguyên đơn nhằm nâng cao vai trò và vị thế của nguyên đơn trong tố tụng dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư cách nguyên đơn trong tố tụng dân sự hiện nay TƯ CÁCH NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN NAY Phạm Công Thiên Đỉnh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Nguyễn Thị DungTÓM TẮTNguyên đơn trong Tố tụng dân sự (TTDS) là người có đứng đơn khởi kiện, người có quyền định đoạt vớiyêu cầu khởi kiện khi bị xâm phạm, hoặc cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. Vấn đềnày đã được Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) 2015 điều chỉnh. Tuy nhiên, thực trạng quy định và việcáp dụng vẫn còn một số tồn tại gây khó khăn, thậm chí gây mâu thuẫn cho quá trình áp dụng vào thực tiễn.Những tồn tại này đã làm cho vị thế, và vai trò của nguyên đơn trở nên yếu thế. Bài viết khái quát một sốvấn đề liên quan về nguyên đơn trong TTDS. Bài viết nêu lên thực trạng và những tồn tại bất cập, từ đóđưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến nguyên đơn nhằm nâng cao vai trò và vị thế củanguyên đơn trong tố tụng dân sự.Từ khóa: Nguyên đơn, người đi kiện, người khởi kiện, nguyên đơn dân sự, luật Tố tụng dân sự,1. Đặt vấn đềTrong xã hội hiện đại ngày nay, các mối quan hệ giữa người với người trở nên đa dạng và phát triển. Nhiềuhoạt động của cá nhân, tổ chức diễn ra trong đời sống hằng ngày, trong cách thức cư xử, trong giao tiếp,trong kinh doanh thương mại… Tất cả mọi người đều phải sống và làm việc theo pháp luật. Trong đời sốngkhó tránh khỏi những va chạm phát sinh, khi những va chạm, mâu thuẫn, bất đồng phát sinh không thể giảiquyết được sẽ dẫn đến tranh chấp. Khi quyền, lợi ích bị xâm phạm, hoặc cho rằng mình bị xâm phạm thìcá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, thậm chí có thể nhờngười khác đứng ra kiện thay bảo vệ mình thông qua tư cách nguyên đơn. Tuy nhiên quy định về nguyênđơn hiện nay, vẫn còn một số tồn tại bất cập, chưa tạo được cơ chế hiệu quả để bảo vệ được vai trò và vịthế của nguyên đơn trong thực tiễn, làm cho vai trò và vị thế của nguyên đơn trở nên yếu đi. Trước thực tếđó, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu vị thế tư cách pháp lý của nguyên đơn trong tố tụng dân sự là điều thiếtyếu với mục đích mong muốn hoàn thiện pháp luật, và nâng cao đúng bản chất, vị thế của nguyên đơn theotinh thần pháp luật. 24612. Khái quát về nguyên đơn trong tố tụng dân sựNguyên đơn là người được giả thiết có quyền, có thể là người có lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, hoặctranh chấp nên đứng ra khởi kiện, hoặc được người khác khởi kiện theo quy định của pháp luật với mụcđích bảo vệ những quyền, lợi ích hợp pháp đó [1, tr.566].Quan điểm về nguyên đơn và người khởi kiện:- Quan điểm thứ nhất: trong vụ án hành chính, người đi kiện thông thường được xem là người khởi kiện [4,tr.331], còn trong TTDS cụ thể trong vụ án dân sự thì thông thường được xem là nguyên đơn.- Quan điểm hai: người khởi kiện, đứng 1 khía cạnh nào đó có thể thấy, trong trường hợp, khởi kiện bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người khác thì họ được xem là người khởi kiện. Ví dụ: cơ quan, tổ chức,cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung làngười khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Điều186 BLTTDS 2015 quyền khởi kiện vụ ánMột số trường hợp liên quan đến nguyên đơn với tư cách là người khởi kiện và ngược lại người khởi kiệncũng chính là nguyên đơn.- Đối với đương sự là người khởi kiện cho quyền, lợi ích của chính mình thì được xem là nguyên đơn.Khoản 1 Điều 68 BLTTDS 2015. Ví dụ: Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân baogồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.Tuy nhiên 1 quan điểm khác nhìn nhận: nguyên đơn và người khởi kiện cũng gần như nhau, và không cóphân biệt. Có thể xem theo ý nghĩa như sau: thông thường, nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởikiện [11, tr.175]. Ví dụ: Khoản 2 Điều 68 BLTTDS2015 nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởikiện, khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Từ vấn đề nêu trên có thể nhìnnhận: nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện [7, tr.83].- Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích côngcộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn [1, Khoản 2 Điều 68], [7,tr.83].- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện khởi kiện vụ án thì cũng đượcxem là người khởi kiện Điều 186 BLTTDS 2015 [1, Điều 168]. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải tổ chứcnào cũng có thể khởi kiện, và không phải tổ chức nào cũng có thể trở thành nguyên đơn ví dụ: trong môtsố trường hợp liên quan đến tranh chấp, tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: