Cùng với sự chuyển giao từ thu sang đông là những tín hiệu không mong muốn cho sức khỏe. Hầu như “đến hẹn lại lên”, những triệu chứng cho cả 2 loại cúm và cảm lạnh luôn tranh Điều quan trọng là bạn biết tự bảo vệ bản thân và gia đình mình. Ảnh: Images. thủ cơ hội để xâm nhập vào cơ thể chúng ta. Chúng bao gồm những cơn mệt mỏi, sốt, nghẹt mũi, hắt hơi, ho, đau cổ họng, nhức đầu, viêm xoang, viêm phế quản, tiêu chảy, buồn nôn…và người tathường quy “trách nhiệm” cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chăm sóc bản thân khi thời tiết giao mùa Tự chăm sóc bản thân khi thời tiết giao mùa (Webtretho)Cùng với sự chuyển giao từ thu sang đông là những tín hiệu không mong muốn cho sức khỏe. Hầu như “đến hẹn lại lên”, những triệu chứng cho cả 2 loại cúm và cảm lạnh luôn tranhĐiều quan trọng là bạn biết tự thủ cơ hội để xâm nhậpbảo vệ bản thân và gia đình vào cơ thể chúng ta.mình. Ảnh: Images. Chúng bao gồm những cơn mệt mỏi, sốt, nghẹtmũi, hắt hơi, ho, đau cổ họng, nhức đầu, viêm xoang,viêm phế quản, tiêu chảy, buồn nôn…và người tathường quy “trách nhiệm” cho các loại cỏ dại, phấn hoatrong môi trường ngày một ô nhiễm mà chẳng maychúng ta hít phải.Khi gặp những triệu chứng này, chúng ta thường khá chủquan và nhờ cậy vào những viên kháng sinh khiến cho sứcđề kháng dần suy yếu.Mối quan hệ giữa sức khỏe và môi trườngCó một mối quan hệ chặt chẽ giữa sức khỏe con người vàmôi trường sống, đặc biệt là khi môi trường sống bị thayđổi, xáo trộn buộc con người phải thích nghi dần. Trongthực tế sức khỏe con người là một trạng thái gắn với môitrường tự nhiên. Khi môi trường thay đổi (tức là đổi mùa vàthay đổi thời tiết) lúc đó chúng ta cũng cần phải thay đổihay thích nghi như là một phần của mối quan hệ đó.Những căn bệnh thường gặp trong thời tiết giao mùa baogồm: cảm lạnh, cúm mùa, đau mắt đỏ, tiêu chảy, các bệnhvề hô hấp, viêm tai …Học cách thích nghi môi trườngCác yếu tố thời tiết và khí hậu như gió, nhiệt độ và độ ẩmnguyên nhân chính gây bệnh cảm và cúm.Trong khi đó xãhội hiện đại, môi trường ô nhiễm càng khiến bạn dễ mắcbệnh hơn bởi bạn buộc phải thay đổi môi trường đột ngộtnhư bước ra từ môi trường nhân tạo (phòng làm việc, xehơi..) để ra với môi trường thật, nhiệt độ khác cũng khiếnsức đề kháng bị suy giảm đi đáng kể. Hầu hết các dân tộcđều cố gắng tìm tòi cách thức đối phó với bệnh bằng liệupháp Đông y như: châm cứu, xông hơi thảo mộc….cho đếncác loại thuốc Tây y.Chế độ ngủ nghỉ và vận động hợp lýNhững nghiên cứu của các nhà khoa học chứng minh rằng:giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch, nógiúp tái tạo nguồn năng lượng đã mất mỗi ngày lao động.Chế độ ngủ nghỉ trong thời hiện đại hầu như không khả thilắm bởi chúng ta luôn phải quay cuồng trong hàng tá côngviệc phức tạp từ gia đình cho đến ngoài xã hội, nó rút kiệtđi sinh lực mỗi người. Nếu có điều kiện hãy kết hợp tậpluyện thể thao để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.Chế độ ăn uống Một yếu tố quan trọng nhất để “bảo trì” sức khỏe trong thời điểm giao mùa là chế độ ăn uống. Cách chế biến, thực đơn ra sao, chọn lựa món gì để ăn là những yếu tố quan trọng để duy trì và nâng cao hệ miễn dịch? Nhìn chung, theo khuyến cáo của các bác sỹ, bạn hãy tránh xa những loại thức ăn nhanh, nhiều chất quá béo hoặc thức ăn ngọt khi bị bệnh. Bổ sung vitamin từ các loại trái cây, rau, củ, quả và những thực phẩm tươi.ong những nguồn vitamin C dồi dào, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ảnh: Ima Lời khuyên về cách sử dụng thuốc Những căn bệnh thông thường đặc biệt là cúm mùa, cảmlạnh thường không quá nguy hiểm nhưng gây cảm giáckhó chịu và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống,bạn có thể sử dụng thảo dược kháng khuẩn hiệu quả như:trà, viên nang thảo mộc, cồn, tinh dầu tràm, dầu gióxanh…chúng dễ sử dụng và phù hợp với túi tiền của bạn.Tuy nhiên những thảo dược này chỉ khuyến khích dùng chonhững người bình thường, riêng trẻ em, phụ nữ mang thaivà những người mắc bệnh mãn tính thì cần phải được sửdụng kháng sinh và theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa.Điều quan trọng nhất là bạn biết tự bảo vệ bản thân và giađình mình. ...