Danh mục

Tự chủ đại học: Từ góc nhìn về tự chủ trong giáo dục nghề nghiệp của giảng viên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tự chủ đại học: Từ góc nhìn về tự chủ trong giáo dục nghề nghiệp của giảng viên" nhằm mục đích tìm hiểu những quan điểm về tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học. Đồng thời, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp, biện pháp nâng cao quyền và quyền tự chủ nghề nghiệp của giảng viên tại các trường đại học sư phạm ở địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học: Từ góc nhìn về tự chủ trong giáo dục nghề nghiệp của giảng viên TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: TỪ GÓC NHÌN VỀ TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN Lê Đức Quảng1 Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Abstract In the context that the autonomous role of universities is being promoted, the issue ofprofessional autonomy of lecturers needs to be given due attention. In this article, the author aimsto find out the views on professional autonomy of university lecturers. At the same time, analyzethe current situation and propose solutions and measures to improve the rights and professionalautonomy of lecturers at local pedagogical universities. Keywords: University autonomy; Teacher professional autonomy; University lecturers;Local Pedagogical University. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ nghề nghiệp của GV đặc biệt quan trọng trong các trường sư phạm địaphương. GV các trường đại học sư phạm (ĐHSP) địa phương với chức năng chính lànghiên cứu khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên phục vụ cho địa phương và cả nước.Theo Ramos, các chương trình đào tạo giáo viên cần nhận thức vai trò quan trọng củaviệc trang bị cho giáo sinh sư phạm khả năng tự chủ để các em có cơ hội được trải nghiệmvề năng lực tự chủ với vai trò người học, từ đó họ có thể thực hiện với vai trò là giáo viênkhi bước vào môi trường nghề nghiệp [1], Lực lượng thực hiện hiệu quả nhất mục tiêunày chính là các GV trong hệ thống các trường ĐHSP. Bởi vậy, đảm bảo quyền và nângcao hiệu quả mức độ tự chủ nghề nghiệp của GV trong các cơ sở ĐHSP địa phương trởthành một yêu cầu cần thiết. Nâng cao năng lực tự chủ cho GV là một mục tiêu quan trọngcủa quản lý phát triển nguồn nhân lực GV ĐHSP địa phương đồng thời là con đường hiệuquả để thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học. Bài viết nàytác giả có mục đích tìm hiểu quan điểm về tự chủ nghề nghiệp của GV đại học. Đồng thờiphân tích thực trạng, đề xuất những giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao quyền và nănglực tự chủ nghề nghiệp của GV các trường ĐHSP địa phương. 2. NỘI DUNG Để thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh,vững bước đi lên Chủ nghĩa Xã hội, Việt Nam ta đã đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước đồng thời Đảng ta phát huy đến mức cao nhất đó là nguồn lực con người.Trong đó ngoài Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) là đòn bẩy quan trọng nhất thì nhân tốcon người có tầm quan trọng đặc biệt quyết định đến sự thành công trong công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Với ý nghĩa đó, tại Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định “Pháttriển Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong đó thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nềngiáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hộinhập quốc tế và thực hiện đổi mới cơ chế giáo dục...”. “GD&ĐT cần tập trung vào việcphát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”[2]. Báo cáo1 quang_ld@qtttc.edu.vn 579Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII của Đảng, đã đưa ra định hướng phát triển GD&ĐT giai đoạn 2021 - 2030với nhiều vấn đề, một trong những vấn đề đó là: “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sáchđể thực hiện có hiệu quả chủ trương GD&ĐT cùng với khoa học và công nghệ là quốcsách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước. Tiếp tục đổi mới đồng bộmục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp GD&ĐT theo hướng hiệnđại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới củaphát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư” 3. GD&ĐT là khâu then chốt nhất nhằm tạo ra nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi cácmục tiêu kinh tế - xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục thì đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lýgiáo dục các cấp là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc biến mục tiêugiáo dục thành hiện thực, quyết định hiệu quả và chất lượng giáo dục. Muốn nâng caochất lượng giáo dục của một trường đại học thì một trong các khâu then chốt là phải nângcao chất lượng đội ngũ giảng viên (GV) nói riêng và đội ngũ viên chức trong nhà trườngnói chung. Để thực hiện vấn đề đó, cùng với xu hướng tự chủ đại học (TCĐH), tự chủnghề nghiệp của GV đại học được coi là một yêu cầu tất yếu. Ở góc độ cá nhân, tự chủgiúp đảm bảo chất lượng giảng dạy, nghiên cứu của GV. Trong quản trị nguồn nhân lực,tự chủ nghề nghiệp giúp thực hiện chức năng duy trì đội ngũ [4] Trong hoạt động quảntrị nhà trường, tự chủ nghề nghiệp giúp các trường đại học vươn tới mô hình quản trị tiêntiến khi các quyết định đều có sự tham gia của GV đại học, tự chủ nghề nghiệp của GVgóp phần thúc đẩy và hỗ trợ tự chủ của người học - một trong những mục tiêu trọng yếucủa giáo dục [5]. 2.1. Tự chủ của trường đại học 2.1.1. Khái niệm và các lĩnh vực tự chủ của trường đại học Theo Anderson and Johnson, TCĐH (university autonomy) được định nghĩa là sựtự do của một cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trong việc điều hành các công việc củatrường mà không có sự chỉ đạo hoặc tác động từ bất cứ cấp chính quyền nào [6]. Trongbáo cáo đề dẫn của Debreczeni (2002) tại Hội thảo quốc tế “Tự chủ và tự chịu trách nhiệmcủa tổ chức” cho rằng: tự chủ thể chế (institutional autonomy) là điều kiện cho phép mộttổ chức GDĐH điều hành hoạt động của nhà trường mà không có sự can thiệp từ bênngoài. Tự chủ của cơ sở GDĐH hoàn toàn không có nghĩa là nó nằm ngoài sự chi phốicủa luật pháp. Nó là tự chủ có điều kiện và các điều kiện này được xác định bởi mối quanhệ giữa nhà nuớc, xã hội và cơ sở GDĐH. Nội dung TCĐH: Tự chủ là quyền phổ biến của các trường đại học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: