Tự chủ tài chính - cơ hội nâng cao chất lượng cho các trường đại học công lập ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.90 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nhận diện những lợi ích cũng như các rào cản đối với các trường đại học công lập khi thực hiện tự chủ tài chính, bài viết đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính - cơ hội nâng cao chất lượng cho các trường đại học công lập ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 18-23Tự chủ tài chính - cơ hội nâng cao chất lượngcho các trường đại học công lập ở Việt NamNguyễn Thị Hương, Tạ Ngọc Cường*Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Giáo dục đại học được xem là dịch vụ công, được Nhà nước cung cấp nguồn lực tàichính để phục vụ lợi ích chung, nhằm thực hiện chính sách công bằng xã hội. Để thúc đẩy sự pháttriển của giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, tài chính là một nguồn lực rất quan trọng, đóngvai trò nền tảng để phát triển các nguồn lực khác như con người, cơ sở vật chất,... những yếu tốquyết định đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo đại học nói riêng. Chính vì vậy,tự chủ tài chính được coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho yêu cầu phát triển giáo dục đại họctrong điều kiện mới [1]. Trên cơ sở nhận diện những lợi ích cũng như các rào cản đối với cáctrường ĐHCL khi thực hiện tự chủ tài chính, bài viết đề xuất một số giải pháp và khuyến nghịnhằm thúc đẩy hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính ở các trường ĐHCL.Từ khóa: Tự chủ, tự chủ tài chính, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.1. Cơ chế tự chủ tài chính theo NQ 77/NQ-CP*vi bài viết, các tác giả tập trung vào tự chủ tàichính đại học.Mức học phí: Các trường dự toán kinh phíđào tạo trung bình cho một sinh viên đại họcchính quy trên cơ sở những điều kiện cần thiếtđể đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạotrong giai đoạn 2015-2017, bao hàm cả việcthực hiện trách nhiệm đối với xã hội và đối vớingười học cũng như giảm dần nguồn kinh phícấp từ ngân sách nhà nước (NSNN) trong kinhphí đào tạo, bổ sung từ nguồn thu học phí vànguồn thu tự tạo của trường.Các khoản thu học phí: Bên cạnh các hoạtđộng đào tạo đã tính đầy đủ trong học phí, đểnâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ ngườihọc, trường sẽ thực hiện các hoạt động dịch vụvà hỗ trợ đào tạo gia tăng. Các khoản này sẽđược tính toán và công khai các mức thu trên cơsở lấy thu bù đắp chi phí và có tích lũy. Cáchoạt động này bao gồm: Đăng kí dự thi các hệđào tạo; Phí tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn thiThực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW củaBan Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày24/10/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyếtsố 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạtđộng đối với các cơ sở giáo dục đại học giaiđoạn 2014-2017. Tự chủ theo Nghị quyết77/NĐ-CP được hiểu là khả năng độc lập và tựquản trị của cơ sở giáo dục công lập. Yêu cầuvề tự chủ xuất phát từ nhu cầu nâng cao khảnăng đáp ứng của trường đại học với môitrường xã hội, kinh tế và thích ứng với sáng tạovà công nghệ thay đổi. Cộng đồng đại học châuÂu đã xác định bốn thành phần của tự chủ là:(1) Tự chủ học thuật; (2) tự chủ tài chính; (3) tựchủ tổ chức; (4) tự chủ nhân sự [2]. Trong phạm_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913505968Email: cuongkhgd@gmail.com18N.T. Hương, T.N. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 18-23tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn tập và thi cácmôn (ngoài chương trình học) theo chuẩn đầura; Gia hạn thời gian học tập các hệ đào tạo;Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức; Thu tiền kí túc xá;Thủ tục chuyển khóa, chuyển trường…Chế độ trả lương cho người lao động: Căncứ Điều 18, khoản 2, Nghị định 43/2006/NĐCP; các trường xây dựng chế độ trả lương, thunhập tăng thêm dựa trên các tiêu chí: Vai tròcông việc, kết quả thực hiện, thâm niên, chứcdanh, học vị. Trường cam kết đảm bảo ổn địnhvà gia tăng thu nhập thực tế của người lao độngtrong thời kì tự chủ; Đảm bảo tiền lương đượctrả theo quy định của Nhà nước, được phân phốicông bằng trên cơ sở vai trò và hiệu quả côngviệc; Xây dựng và hoàn chỉnh quy chế chi tiêu nộibộ hàng năm trên tinh thần dân chủ, công khai.Trích lập các quĩ: Sau khi thực hiện bù đắpcác chi phí thường xuyên, đảm bảo chất lượngcam kết và thực hiện các nghĩa vụ với Nhànước, phần chênh lệch thu chi sẽ được phânphối: Trích tối thiểu 25% cho quĩ phát triểnhoạt động sự nghiệp; Trích lập Quĩ khenthưởng, Quĩ phúc lợi, Quĩ dự phòng ổn định thunhập; Quĩ hỗ trợ sinh viên.Chế độ miễn, giảm, chính sách học bổng,tín dụng sinh viên: Căn cứ Khoản 4, Điều 1 củaNghị quyết 77/NQ-CP, trường xây dựng chínhsách học bổng khuyến khích học tập và hỗ trợtín dụng cho sinh viên. Đối với các sinh viênthuộc đối tượng chính sách, sinh viên nghèo,cận nghèo sẽ được miễn giảm 100% học phítheo quy định của Nhà nước. Phần chênh lệchgiữa mức hỗ trợ của Nhà nước và mức học phícủa trường sẽ được trường cấp bù toàn bộ đểđảm bảo các sinh viên thuộc đối tượng nàyđược hưởng các chính sách bằng và hơn cáctrường không tham gia thí điểm tự chủ.Quĩ học bổng và hỗ trợ sinh viên được xâydựng từ các nguồn: Trích 8% từ nguồn thu họcphí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính - cơ hội nâng cao chất lượng cho các trường đại học công lập ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 18-23Tự chủ tài chính - cơ hội nâng cao chất lượngcho các trường đại học công lập ở Việt NamNguyễn Thị Hương, Tạ Ngọc Cường*Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Giáo dục đại học được xem là dịch vụ công, được Nhà nước cung cấp nguồn lực tàichính để phục vụ lợi ích chung, nhằm thực hiện chính sách công bằng xã hội. Để thúc đẩy sự pháttriển của giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, tài chính là một nguồn lực rất quan trọng, đóngvai trò nền tảng để phát triển các nguồn lực khác như con người, cơ sở vật chất,... những yếu tốquyết định đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo đại học nói riêng. Chính vì vậy,tự chủ tài chính được coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho yêu cầu phát triển giáo dục đại họctrong điều kiện mới [1]. Trên cơ sở nhận diện những lợi ích cũng như các rào cản đối với cáctrường ĐHCL khi thực hiện tự chủ tài chính, bài viết đề xuất một số giải pháp và khuyến nghịnhằm thúc đẩy hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính ở các trường ĐHCL.Từ khóa: Tự chủ, tự chủ tài chính, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.1. Cơ chế tự chủ tài chính theo NQ 77/NQ-CP*vi bài viết, các tác giả tập trung vào tự chủ tàichính đại học.Mức học phí: Các trường dự toán kinh phíđào tạo trung bình cho một sinh viên đại họcchính quy trên cơ sở những điều kiện cần thiếtđể đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạotrong giai đoạn 2015-2017, bao hàm cả việcthực hiện trách nhiệm đối với xã hội và đối vớingười học cũng như giảm dần nguồn kinh phícấp từ ngân sách nhà nước (NSNN) trong kinhphí đào tạo, bổ sung từ nguồn thu học phí vànguồn thu tự tạo của trường.Các khoản thu học phí: Bên cạnh các hoạtđộng đào tạo đã tính đầy đủ trong học phí, đểnâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ ngườihọc, trường sẽ thực hiện các hoạt động dịch vụvà hỗ trợ đào tạo gia tăng. Các khoản này sẽđược tính toán và công khai các mức thu trên cơsở lấy thu bù đắp chi phí và có tích lũy. Cáchoạt động này bao gồm: Đăng kí dự thi các hệđào tạo; Phí tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn thiThực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW củaBan Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày24/10/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyếtsố 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạtđộng đối với các cơ sở giáo dục đại học giaiđoạn 2014-2017. Tự chủ theo Nghị quyết77/NĐ-CP được hiểu là khả năng độc lập và tựquản trị của cơ sở giáo dục công lập. Yêu cầuvề tự chủ xuất phát từ nhu cầu nâng cao khảnăng đáp ứng của trường đại học với môitrường xã hội, kinh tế và thích ứng với sáng tạovà công nghệ thay đổi. Cộng đồng đại học châuÂu đã xác định bốn thành phần của tự chủ là:(1) Tự chủ học thuật; (2) tự chủ tài chính; (3) tựchủ tổ chức; (4) tự chủ nhân sự [2]. Trong phạm_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913505968Email: cuongkhgd@gmail.com18N.T. Hương, T.N. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 18-23tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn tập và thi cácmôn (ngoài chương trình học) theo chuẩn đầura; Gia hạn thời gian học tập các hệ đào tạo;Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức; Thu tiền kí túc xá;Thủ tục chuyển khóa, chuyển trường…Chế độ trả lương cho người lao động: Căncứ Điều 18, khoản 2, Nghị định 43/2006/NĐCP; các trường xây dựng chế độ trả lương, thunhập tăng thêm dựa trên các tiêu chí: Vai tròcông việc, kết quả thực hiện, thâm niên, chứcdanh, học vị. Trường cam kết đảm bảo ổn địnhvà gia tăng thu nhập thực tế của người lao độngtrong thời kì tự chủ; Đảm bảo tiền lương đượctrả theo quy định của Nhà nước, được phân phốicông bằng trên cơ sở vai trò và hiệu quả côngviệc; Xây dựng và hoàn chỉnh quy chế chi tiêu nộibộ hàng năm trên tinh thần dân chủ, công khai.Trích lập các quĩ: Sau khi thực hiện bù đắpcác chi phí thường xuyên, đảm bảo chất lượngcam kết và thực hiện các nghĩa vụ với Nhànước, phần chênh lệch thu chi sẽ được phânphối: Trích tối thiểu 25% cho quĩ phát triểnhoạt động sự nghiệp; Trích lập Quĩ khenthưởng, Quĩ phúc lợi, Quĩ dự phòng ổn định thunhập; Quĩ hỗ trợ sinh viên.Chế độ miễn, giảm, chính sách học bổng,tín dụng sinh viên: Căn cứ Khoản 4, Điều 1 củaNghị quyết 77/NQ-CP, trường xây dựng chínhsách học bổng khuyến khích học tập và hỗ trợtín dụng cho sinh viên. Đối với các sinh viênthuộc đối tượng chính sách, sinh viên nghèo,cận nghèo sẽ được miễn giảm 100% học phítheo quy định của Nhà nước. Phần chênh lệchgiữa mức hỗ trợ của Nhà nước và mức học phícủa trường sẽ được trường cấp bù toàn bộ đểđảm bảo các sinh viên thuộc đối tượng nàyđược hưởng các chính sách bằng và hơn cáctrường không tham gia thí điểm tự chủ.Quĩ học bổng và hỗ trợ sinh viên được xâydựng từ các nguồn: Trích 8% từ nguồn thu họcphí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính Chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam Chất lượng giáo dục đại học Đại học công lập Cơ chế tự chủ tài chínhTài liệu có liên quan:
-
122 trang 237 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 178 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 109 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 102 1 0 -
11 trang 86 0 0
-
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 59 0 0 -
171 trang 59 0 0
-
9 trang 53 0 0