Tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.45 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay nghiên cứu về tình hình thực hiện tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay. Tự chủ về nhân sự trong trường đại học là một trong những nội dung của tự chủ đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay TỰ CHỦ VỀ NHÂN SỰ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu về tình hình thực hiện tự chủ về nhân sự trong các trường đạihọc công lập ở Việt Nam hiện nay. Tự chủ về nhân sự trong trường đại học là một trongnhững nội dung của tự chủ đại học. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện tựchủ nhân sự ở các trường đại học của Việt Nam còn nhiều vướng mắc, vì có sự ràngbuộc bởi nhiều quy định của các văn bản pháp luật khác có liên quan. Bài viết cũng đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về quyền tự chủ về nhân sựcủa các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Tự chủ đại học; tự chủ đại học về nhân sự; giáo dục đại học. 1. MỞ ĐẦU Tự chủ đại học đã và đang được nhiều nước trên thế giới thực hiện, bởi đó làbiện pháp trực tiếp đáp ứng nhu cầu của giáo dục và đào tạo hiện đại. Từ thực tế pháttriển có thể thấy tự chủ có vai trò quan trọng giúp các trường đại học phát huy tối đa nộilực, khả năng sáng tạo và thích ứng với các yêu cầu mà sự biến chuyển xã hội đặt ra. ỞViệt Nam, việc đổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là phù hợp với chủ trương, đường lốimở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủtại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kếtquả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách có hiệu quả cần tiếp tục đổimới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa. Trong phạm vi bài viết này, tácgiả đề cập đến khía cạnh tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở ViệtNam hiện nay, đồng thời, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế,chính sách về quyền tự chủ trong công tác nhân sự của các trường đại học công lập ởnước ta. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm tự chủ đại học về nhân sự Trên thế giới có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm tự chủ đại học tùy theonhận thức về vai trò của nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nóiriêng. Ở các nước châu Âu, tự chủ đại học được nhìn nhận từ hai khía cạnh: thoát rakhỏi sự kiểm soát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động,nhà cung cấp dịch vụ và các ảnh hưởng chính trị, là quyền tự do đưa ra các quyết địnhvề cách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạng của trường. Tự chủ cũng có thể được thể hiện ở hai cấp: cấp độ giữa trường đại học với nhànước, và cấp độ giữa trường với các bộ phận trong trường. Tự chủ cũng có thể chỉ cótính chất thủ tục, hình thức (procedural) – quyền quyết định các phương tiện, cách thứcđể đạt đến mục tiêu đã được xác định trước, hoặc tự chủ có tính thực chất (substantial)– quyền quyết định các mục tiêu cũng như chương trình hoạt động. Tự chủ cũng có thể 377được nhìn nhận như là các quyền lực có điều kiện: các trường chỉ có thể có quyền tựchủ khi đã đạt được các chuẩn mực quốc gia hoặc các chuẩn mực đã được định sẵn theocác chính sách công. Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh khác nhau, tự chủ củatrường đại học vẫn có thể được khái quát là khả năng của trường được hoạt động theocách thức mình lựa chọn để đạt được sứ mạng và mục tiêu do trường đặt ra. Các thànhtố trong tự chủ đại học bao gồm: tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về nhânsự. Tự chủ về tổ chức: Tại Việt Nam, cấp trường là cấp điều hành và quản lý toàn bộhoạt động của nhà trường, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu cùng với cácđơn vị chức năng tham mưu giúp việc gồm các phòng, khoa, trung tâm. Cấp khoa là cấpquản lý các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của ngành trực thuộc. Tự chủ về tài chính: Tự chủ về tài chính là trường đại học được quyền quyết địnhhoạt động tài chính của nhà trường, bao gồm các hoạt động thu, chi, quản lý và phânphối kết quả hoạt động tài chính, huy động vốn, quản lý các quỹ chuyên dụng, quản lýtài sản, quản lý nợ phải trả của nhà trường và các hoạt động tài chính khác theo quyđịnh của pháp luật. Tự chủ về nhân sự: Tự chủ về tuyển sinh và đào tạo là các trường đại học đượcquyền quyết định các hình thức và số lượng tuyển sinh phù hợp với điều kiện củatrường và quy định của Nhà nước; mở các ngành đào tạo đại học và chuyên ngành đàotạo sau đại học đã có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước. Tự chủ về đào tạo: Hoạt động đào tạo gồm các nội dung như: tuyển sinh; ngànhđào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; phương pháp giảng dạy… Các trường tựquyết định chỉ tiêu đào tạo, báo cáo Bộ và công kha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay TỰ CHỦ VỀ NHÂN SỰ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu về tình hình thực hiện tự chủ về nhân sự trong các trường đạihọc công lập ở Việt Nam hiện nay. Tự chủ về nhân sự trong trường đại học là một trongnhững nội dung của tự chủ đại học. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện tựchủ nhân sự ở các trường đại học của Việt Nam còn nhiều vướng mắc, vì có sự ràngbuộc bởi nhiều quy định của các văn bản pháp luật khác có liên quan. Bài viết cũng đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về quyền tự chủ về nhân sựcủa các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Tự chủ đại học; tự chủ đại học về nhân sự; giáo dục đại học. 1. MỞ ĐẦU Tự chủ đại học đã và đang được nhiều nước trên thế giới thực hiện, bởi đó làbiện pháp trực tiếp đáp ứng nhu cầu của giáo dục và đào tạo hiện đại. Từ thực tế pháttriển có thể thấy tự chủ có vai trò quan trọng giúp các trường đại học phát huy tối đa nộilực, khả năng sáng tạo và thích ứng với các yêu cầu mà sự biến chuyển xã hội đặt ra. ỞViệt Nam, việc đổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là phù hợp với chủ trương, đường lốimở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủtại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kếtquả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách có hiệu quả cần tiếp tục đổimới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa. Trong phạm vi bài viết này, tácgiả đề cập đến khía cạnh tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở ViệtNam hiện nay, đồng thời, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế,chính sách về quyền tự chủ trong công tác nhân sự của các trường đại học công lập ởnước ta. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm tự chủ đại học về nhân sự Trên thế giới có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm tự chủ đại học tùy theonhận thức về vai trò của nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nóiriêng. Ở các nước châu Âu, tự chủ đại học được nhìn nhận từ hai khía cạnh: thoát rakhỏi sự kiểm soát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động,nhà cung cấp dịch vụ và các ảnh hưởng chính trị, là quyền tự do đưa ra các quyết địnhvề cách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạng của trường. Tự chủ cũng có thể được thể hiện ở hai cấp: cấp độ giữa trường đại học với nhànước, và cấp độ giữa trường với các bộ phận trong trường. Tự chủ cũng có thể chỉ cótính chất thủ tục, hình thức (procedural) – quyền quyết định các phương tiện, cách thứcđể đạt đến mục tiêu đã được xác định trước, hoặc tự chủ có tính thực chất (substantial)– quyền quyết định các mục tiêu cũng như chương trình hoạt động. Tự chủ cũng có thể 377được nhìn nhận như là các quyền lực có điều kiện: các trường chỉ có thể có quyền tựchủ khi đã đạt được các chuẩn mực quốc gia hoặc các chuẩn mực đã được định sẵn theocác chính sách công. Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh khác nhau, tự chủ củatrường đại học vẫn có thể được khái quát là khả năng của trường được hoạt động theocách thức mình lựa chọn để đạt được sứ mạng và mục tiêu do trường đặt ra. Các thànhtố trong tự chủ đại học bao gồm: tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về nhânsự. Tự chủ về tổ chức: Tại Việt Nam, cấp trường là cấp điều hành và quản lý toàn bộhoạt động của nhà trường, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu cùng với cácđơn vị chức năng tham mưu giúp việc gồm các phòng, khoa, trung tâm. Cấp khoa là cấpquản lý các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của ngành trực thuộc. Tự chủ về tài chính: Tự chủ về tài chính là trường đại học được quyền quyết địnhhoạt động tài chính của nhà trường, bao gồm các hoạt động thu, chi, quản lý và phânphối kết quả hoạt động tài chính, huy động vốn, quản lý các quỹ chuyên dụng, quản lýtài sản, quản lý nợ phải trả của nhà trường và các hoạt động tài chính khác theo quyđịnh của pháp luật. Tự chủ về nhân sự: Tự chủ về tuyển sinh và đào tạo là các trường đại học đượcquyền quyết định các hình thức và số lượng tuyển sinh phù hợp với điều kiện củatrường và quy định của Nhà nước; mở các ngành đào tạo đại học và chuyên ngành đàotạo sau đại học đã có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước. Tự chủ về đào tạo: Hoạt động đào tạo gồm các nội dung như: tuyển sinh; ngànhđào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; phương pháp giảng dạy… Các trường tựquyết định chỉ tiêu đào tạo, báo cáo Bộ và công kha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính Tự chủ đại học Tự chủ đại học về nhân sự Phát triển đội ngũ giảng viên Đổi mới cơ chế quản trị đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 63 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán theo yêu cầu tự chủ tài chính tại Bệnh viện C Đà Nẵng
144 trang 38 0 0 -
26 trang 38 0 0
-
Cơ chế tài chính bền vững cho phát triển hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
10 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Tự chủ đại học = tự do học thuật + tự chủ + trách nhiệm
10 trang 37 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
Tự do học thuật trong giáo dục đại học
9 trang 32 0 0 -
2 trang 28 0 0