Tự chữa bệnh bằng tĩnh tọa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Châu thiên phápNhiều phương pháp luyện tập khí công đã phối hợp khai thông kinh lạc có ý thức với tĩnh tọa vô thức. Những nhà khí công cổ đại cho rằng trong điều kiện nhập tĩnh vô thức, con người và vũ trụ sẽ tiến đến sự hòa hợp. Khi "Thiên Nhân hợp nhất", nội khí và trường khí năng lượng bên ngoài sẽ được giao hòa và hệ thống kinh lạc trong cơ thể sẽ tự động vận hành khế hợp nhất cho yêu cầu khử trược lưu thanh, diên niên ích thọ. Tĩnh tọa châu thiên pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chữa bệnh bằng tĩnh tọa Tự chữa bệnh bằng tĩnh tọa Châu thiên phápNhiều phương pháp luyện tập khí công đã phối hợpkhai thông kinh lạc có ý thức với tĩnh tọa vô thức.Những nhà khí công cổ đại cho rằng trong điều kiệnnhập tĩnh vô thức, con người và vũ trụ sẽ tiến đến sựhòa hợp. Khi Thiên Nhân hợp nhất, nội khí vàtrường khí năng lượng bên ngoài sẽ được giao hòa vàhệ thống kinh lạc trong cơ thể sẽ tự động vận hành khếhợp nhất cho yêu cầu khử trược lưu thanh, diên niêních thọ. Tĩnh tọa châu thiên pháp là một phương phápkhí công mang tính tổng hợp cao qua phối hơp giữangồi thiền với việc khai thông Nhâm Đốc, hai kinhmạch lớn nhất và là hai biểu tượng quan trọng nhất củahai thành tố Aâm Dương trong cơ thể.Ý nghĩa dưỡng sinh và chữa bệnh của vòng Tiểu Châu thiên Vòng Tiểu Châu thiên bao gồm mạch Nhâm và mạch Đốc. Mạch Nhâm ở phía trước thân người, dưới da, nằm trên đường dọc giữa cơ thể, từ huyệt Hội âm phía dưới bộ phận sinh dục, chạy lên Đan điền, Đản trung, Thiên đột và kết thúc ở huyệt Thừa tương ở chỗ lõm dưới môi dưới. Mạch Đốc ởphía sau cơ thể, bắt đầu từ huyệt Trường cường ở đỉnhxương cùng, chạy dọc theo cột sống đi lên Mệnh môn,Chí Dương, Đại chùy, vòng lên Bách hội, Thần đình,Nhân trung và chấm dứt ở huyệt Ngân giao gần nướu răngtrên.Y học truyền thống và khí công cổ đại đều cho rằng mạchĐốc là chủ quản của các kinh Dương và mạch Nhâm là bểchứa của các kinh Aâm. Theo quan điểm chỉnh thể của yhọc phương Đông, một tạng hoặc một phủ khi phát sinhbệnh biến sẽ có biểu hiện trên đường tuần hành của kinhlạc đi qua nó và cả những điểm phản xạ tương ứng trênhai kinh chính là Nhâm và Đốc. Ngược lại, ta có thể thôngqua những huyệt vị trên kinh lạc tương ứng và chung nhấtlà qua hai mạch Nhâm Đốc để điều chỉnh những rối loạnbệnh lý ở toàn thân. Nói cách khác, nếu hai mạch NhâmĐốc thông thì trăm mạch đều thông, các tạng phủ sẽ hoạtđộng điều hòa và cơ thể sẽ khỏe mạnh.Việc công phu vòng Tiểu Châu thiên còn có một ý nghĩaquan trọng khác. Đó là việc làm cân bằng Aâm Dương.Đông y cho rằng bệnh tật xảy ra là do sự chênh lệch tháiquá giữa hai yếu tố Aâm và Dương trong cơ thể. Do đónếu có thể làm cho hai bể khí Aâm và Dương, tức mạchNhâm và mạch Đốc có thể thông nhau và giao hóan nhau,luân chuyển tuần hòan thành một Tiểu Châu thiên thì conngười sẽ khó xảy ra bệnh tật. Trên thực tế, việc luyện tậpvòng Tiểu Châu thiên có tác dụng tự chữa bệnh, gia tăngnội khí, tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, tập khí công còngiúp con người dễ thích ứng với môi trường, hoàn cảnh,hòa hợp với cuộc sống, tự tin và yêu đời hơn.Sự tương quan giữa hơi thở, xúc cảm tâm lý và vòngnội tứcTừ hàng ngàn năm trước, y học cổ đã ghi nhận con ngườivà vũ trụ thăng giáng, giao hòa thông qua hô hấp: hô tiếpthiên căn, hấp tiếp địa khí. Hơi thở không chỉ có tácdụng giúp cơ thể tiếp nhận dưỡng khí và đào thải thán khíqua đường mũi mà còn kích hoạt để tạo ra sự trao đổi mộtloại năng lượng có công năng cao hơn mà những nhà khícông Trung hoa gọi chung là khí, thiên khí hoặc địa khí;những nhà Yogi Aán độ gọi là Prana. Sự trao đổi có thểđược thực hành khắp bề mặt của cơ thể, đặc biệt là thôngqua một số huyệt vị quan trọng trên hai mạch Nhâm Đốcở vùng xương cùng và vùng đỉnh đầu. Sự trao đổi nàydiễn ra khác nhau giữa một người bình thường và mộtngười đã tập luyện khí công. Ở mỗi người, sự trao đổi nàycũng luôn thay đổi do bị chi phối bởi nhịp thở và điềukiện tâm lý. Chẳng hạn khi ta quá tức giận thì nhịp thở sẽgấp gáp, kinh khí sẽ nghịch chuyển và rối loạn. Khoa họcngày nay cũng đã xác nhận rằng ở những người bị căngthẳng thần kinh, nếu điều hòa được nhịp thở sẽ điều hòađược thần kinh giao cảm thì tâm lý sẽ được ổn định vàhoạt động nội tạng, nội tiết cũng được cải thiện. Các đạogia thời cổ còn tiến xa hơn khi chiêm nghiệm và quan sáthoạt động khí hóa của những thai nhi cũng như của cácđạo sĩ và các nhà khí công ở tình trạng nhập tĩnh sâu.Khi cảm xúc không còn, niệm tưởng đã dứt thì hơi thởcũng êm nhẹ như có như không. Trong điều kiện này, sựtrao đổi chất và tiêu hao năng lượng trong cơ thể sẽ ở mứctối thiểu nhưng sự hòa hợp giữa nội khí và trường nănglực ở bên ngoài sẽ ở mức tối đa, các kinh lạc sẽ tự khaithông và vòng Tiểu Châu thiên tự khắc phát động giốngnhư đã từng xảy ra lúc bào thai còn trong bụng mẹ, khimà con người – tức thai nhi – thuần phát tự nhiên, khônghô không hấp, chỉ có một luồng Châu thiên triền chuyểnkhông ngừng. Do sự tương đồng này, vòng Tiểu Châuthiên còn được gọi là vòng thai tức, chơn tức hay nộitức. Từ những quan sát trên, những đạo gia thời cổ đãkhám phá ra quy luật phàm tức đình, chơn tức tự phátđộng. Từ điều này ta có thể hiểu tại sao những nhà YogiAán độ có thể nằm trong quan tài được chôn xuống đấtnhiều ngày, không ăn, không thở mà vẫn có thể sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chữa bệnh bằng tĩnh tọa Tự chữa bệnh bằng tĩnh tọa Châu thiên phápNhiều phương pháp luyện tập khí công đã phối hợpkhai thông kinh lạc có ý thức với tĩnh tọa vô thức.Những nhà khí công cổ đại cho rằng trong điều kiệnnhập tĩnh vô thức, con người và vũ trụ sẽ tiến đến sựhòa hợp. Khi Thiên Nhân hợp nhất, nội khí vàtrường khí năng lượng bên ngoài sẽ được giao hòa vàhệ thống kinh lạc trong cơ thể sẽ tự động vận hành khếhợp nhất cho yêu cầu khử trược lưu thanh, diên niêních thọ. Tĩnh tọa châu thiên pháp là một phương phápkhí công mang tính tổng hợp cao qua phối hơp giữangồi thiền với việc khai thông Nhâm Đốc, hai kinhmạch lớn nhất và là hai biểu tượng quan trọng nhất củahai thành tố Aâm Dương trong cơ thể.Ý nghĩa dưỡng sinh và chữa bệnh của vòng Tiểu Châu thiên Vòng Tiểu Châu thiên bao gồm mạch Nhâm và mạch Đốc. Mạch Nhâm ở phía trước thân người, dưới da, nằm trên đường dọc giữa cơ thể, từ huyệt Hội âm phía dưới bộ phận sinh dục, chạy lên Đan điền, Đản trung, Thiên đột và kết thúc ở huyệt Thừa tương ở chỗ lõm dưới môi dưới. Mạch Đốc ởphía sau cơ thể, bắt đầu từ huyệt Trường cường ở đỉnhxương cùng, chạy dọc theo cột sống đi lên Mệnh môn,Chí Dương, Đại chùy, vòng lên Bách hội, Thần đình,Nhân trung và chấm dứt ở huyệt Ngân giao gần nướu răngtrên.Y học truyền thống và khí công cổ đại đều cho rằng mạchĐốc là chủ quản của các kinh Dương và mạch Nhâm là bểchứa của các kinh Aâm. Theo quan điểm chỉnh thể của yhọc phương Đông, một tạng hoặc một phủ khi phát sinhbệnh biến sẽ có biểu hiện trên đường tuần hành của kinhlạc đi qua nó và cả những điểm phản xạ tương ứng trênhai kinh chính là Nhâm và Đốc. Ngược lại, ta có thể thôngqua những huyệt vị trên kinh lạc tương ứng và chung nhấtlà qua hai mạch Nhâm Đốc để điều chỉnh những rối loạnbệnh lý ở toàn thân. Nói cách khác, nếu hai mạch NhâmĐốc thông thì trăm mạch đều thông, các tạng phủ sẽ hoạtđộng điều hòa và cơ thể sẽ khỏe mạnh.Việc công phu vòng Tiểu Châu thiên còn có một ý nghĩaquan trọng khác. Đó là việc làm cân bằng Aâm Dương.Đông y cho rằng bệnh tật xảy ra là do sự chênh lệch tháiquá giữa hai yếu tố Aâm và Dương trong cơ thể. Do đónếu có thể làm cho hai bể khí Aâm và Dương, tức mạchNhâm và mạch Đốc có thể thông nhau và giao hóan nhau,luân chuyển tuần hòan thành một Tiểu Châu thiên thì conngười sẽ khó xảy ra bệnh tật. Trên thực tế, việc luyện tậpvòng Tiểu Châu thiên có tác dụng tự chữa bệnh, gia tăngnội khí, tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, tập khí công còngiúp con người dễ thích ứng với môi trường, hoàn cảnh,hòa hợp với cuộc sống, tự tin và yêu đời hơn.Sự tương quan giữa hơi thở, xúc cảm tâm lý và vòngnội tứcTừ hàng ngàn năm trước, y học cổ đã ghi nhận con ngườivà vũ trụ thăng giáng, giao hòa thông qua hô hấp: hô tiếpthiên căn, hấp tiếp địa khí. Hơi thở không chỉ có tácdụng giúp cơ thể tiếp nhận dưỡng khí và đào thải thán khíqua đường mũi mà còn kích hoạt để tạo ra sự trao đổi mộtloại năng lượng có công năng cao hơn mà những nhà khícông Trung hoa gọi chung là khí, thiên khí hoặc địa khí;những nhà Yogi Aán độ gọi là Prana. Sự trao đổi có thểđược thực hành khắp bề mặt của cơ thể, đặc biệt là thôngqua một số huyệt vị quan trọng trên hai mạch Nhâm Đốcở vùng xương cùng và vùng đỉnh đầu. Sự trao đổi nàydiễn ra khác nhau giữa một người bình thường và mộtngười đã tập luyện khí công. Ở mỗi người, sự trao đổi nàycũng luôn thay đổi do bị chi phối bởi nhịp thở và điềukiện tâm lý. Chẳng hạn khi ta quá tức giận thì nhịp thở sẽgấp gáp, kinh khí sẽ nghịch chuyển và rối loạn. Khoa họcngày nay cũng đã xác nhận rằng ở những người bị căngthẳng thần kinh, nếu điều hòa được nhịp thở sẽ điều hòađược thần kinh giao cảm thì tâm lý sẽ được ổn định vàhoạt động nội tạng, nội tiết cũng được cải thiện. Các đạogia thời cổ còn tiến xa hơn khi chiêm nghiệm và quan sáthoạt động khí hóa của những thai nhi cũng như của cácđạo sĩ và các nhà khí công ở tình trạng nhập tĩnh sâu.Khi cảm xúc không còn, niệm tưởng đã dứt thì hơi thởcũng êm nhẹ như có như không. Trong điều kiện này, sựtrao đổi chất và tiêu hao năng lượng trong cơ thể sẽ ở mứctối thiểu nhưng sự hòa hợp giữa nội khí và trường nănglực ở bên ngoài sẽ ở mức tối đa, các kinh lạc sẽ tự khaithông và vòng Tiểu Châu thiên tự khắc phát động giốngnhư đã từng xảy ra lúc bào thai còn trong bụng mẹ, khimà con người – tức thai nhi – thuần phát tự nhiên, khônghô không hấp, chỉ có một luồng Châu thiên triền chuyểnkhông ngừng. Do sự tương đồng này, vòng Tiểu Châuthiên còn được gọi là vòng thai tức, chơn tức hay nộitức. Từ những quan sát trên, những đạo gia thời cổ đãkhám phá ra quy luật phàm tức đình, chơn tức tự phátđộng. Từ điều này ta có thể hiểu tại sao những nhà YogiAán độ có thể nằm trong quan tài được chôn xuống đấtnhiều ngày, không ăn, không thở mà vẫn có thể sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
6 trang 159 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0