Từ cuộc tranh luận trong 'kinh tế học vĩ mô về kiều hối' đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 871.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là một nỗ lực thử tổng kết những nội dung cơ bản của một nhánh đang phát triển mạnh gần đây trong kinh tế học ứng dụng là “kinh tế học vĩ mô về kiều hối.” Việc hệ thống hoá nội dung trong nhánh lý thuyết này cho thấy dòng kiều hối tạo ra những hiệu ứng vừa tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối” đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt NamNGHIÊN CỨU CỦA CEPRBài nghiên cứu NC-08/2008Từ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối”đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt NamT.S Nguyễn Đức ThànhTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI© 2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sáchBài Nghiên cứu NC-08/2008Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiNghiên cứu của CEPRTừ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối”đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt Nam1TS. Nguyễn Đức Thành2Tóm tắtBài viết này là một nỗ lực thử tổng kết những nội dung cơ bản của một nhánhđang phát triển mạnh gần đây trong kinh tế học ứng dụng là “kinh tế học vĩ môvề kiều hối.” Việc hệ thống hoá nội dung trong nhánh lý thuyết này cho thấydòng kiều hối tạo ra những hiệu ứng vừa tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế.Bài viết cũng tổng kết các nghiên cứu định lượng mới nhất về vấn đề này ở ViệtNam, và chỉ ra rằng ảnh hưởng của dòng kiều hối lên nền kinh tế nước ta phảnánh cả hai chiều hướng nêu trên. Trên cở sở tổng hợp những phát hiện từ các môhình lý thuyết và thực nghiệm, tác giả đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm pháthuy những tác động tích cực của dòng kiều hối trong dài hạn.Quan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiếtphản ánh quan điểm của CEPR.1Một phiên bản của bài nghiên cứu này đã được công bố trên Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thếgiới, Số 04/2008.2Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.1Mục lục1. Giới thiệu ...........................................................................................................................32. Khái niệm và khuynh hướng gần đây của kiều hối trên thế giới .......................................43. Cuộc tranh luận trong “Kinh tế học vĩ mô về kiều hối” ....................................................54. Những nghiên cứu gần đây về kiều hối ở Việt Nam..........................................................95. Những gợi mở về vấn đề kiều hối ở Việt Nam................................................................11Tài liệu tham khảo ...............................................................................................................1221. Giới thiệuVì các lý do lịch sử cũng như kinh tế, hiện nay có khoảng hơn 3 triệu người Việt Namsống và làm việc ở nước ngoài (gần 3.6 % dân số). Trong số đó, khoảng 80% sống ở cácnước công nghiệp phát triển, nơi có mức sống và thu nhập cao hơn trong nước rất nhiều.Thêm vào đó, do chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động, số lượng người Việt Nam laođộng ở nước ngoài cũng tăng lên mạnh mẽ. Những người này thường xuyên gửi tiền về chogia đình, thoạt tiên chủ yếu dưới hình thức tiết kiệm. Cùng với sự phát triển của cơ chế thịtrường trong nước, các cơ hội đầu tư tăng lên, đồng thời, chính sách và cơ chế quản lý ngoạihối nói chung và kiều hối3 nói riêng được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, tạo thuận lợicho cả người gửi lẫn người nhận đã khuyến khích một số lượng lớn Việt kiều gửi tiền vềtrong nước.Bảng 1 cho thấy tổng lượng kiều hối chảy vào Việt Nam qua các năm trong giai đoạn1999-2006 trong mối tương quan với một số chỉ tiêu vĩ mô khác.NămKiều hốia*GDPbTổng giá trị xuất khẩubCán cân thương mạibFDIbODAbTỷ giá hối đoái hiệu lựcthực (USD)c19991200283001154010801412a9702000175729626144493781298a13612001175431938150276271300a958200220673486516706-105420231073200326313930020149-25821894125820043500**4544726458-22871878139420054290**5280032442-24291954143220066000**6090039826-277624001380103100100.198.390.689.393.296.7*: chuyển qua hệ thống ngân hàng thương mại, ước lượng của NHNN**: ước luợng sơ bộ thông qua tin tức trên báo chí của tác giả(a): theo Hernández-Coss (2005)(b): theo IMF (2003, 2007)(c): trung bình kỳ, từ IMF (2007) trừ năm 1999 từ IMF (2003)Bảng 1. Lượng kiều hối và một số chỉ tiêu vĩ mô, Việt Nam 1999-2006(giá hiện hành, triệu USD)Nguồn: Hernández-Coss (2005) và IMF (2003, 2007)Do quy mô của tổng lượng kiều hồi gửi về đã trở nên rất đáng kể, dòng tiền này đã trởthành một nguồn tài chính lớn đến mức có thể so sánh với các dòng vốn nước ngoài, kể cảFDI lẫn ODA. Trong năm 2007, lượng kiều hối lớn đến mức nó đã có tác động đáng kể đếnviệc điều hành chính sách tiền tệ và kinh tế vĩ mô ở nước ta.3Dịch từ tiếng Anh: remittance. Thuật ngữ kiều hối ở đây không thật sự chính xác, vì nó không chỉ bao gồmtiền của Việt kiều gửi về nước mà còn của các công dân việt Nam sinh sống, học tập, lao động ở nước ngoài (màkhông phải Việt kiều) gửi về. Có thể hiểu chung đó là tiền của người Việt gửi về nước.3Mục đích của bài viết này là khảo cứu những quan điểm khác nhau trên thế giới vềvấn đề kiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối” đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt NamNGHIÊN CỨU CỦA CEPRBài nghiên cứu NC-08/2008Từ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối”đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt NamT.S Nguyễn Đức ThànhTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI© 2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sáchBài Nghiên cứu NC-08/2008Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiNghiên cứu của CEPRTừ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối”đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt Nam1TS. Nguyễn Đức Thành2Tóm tắtBài viết này là một nỗ lực thử tổng kết những nội dung cơ bản của một nhánhđang phát triển mạnh gần đây trong kinh tế học ứng dụng là “kinh tế học vĩ môvề kiều hối.” Việc hệ thống hoá nội dung trong nhánh lý thuyết này cho thấydòng kiều hối tạo ra những hiệu ứng vừa tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế.Bài viết cũng tổng kết các nghiên cứu định lượng mới nhất về vấn đề này ở ViệtNam, và chỉ ra rằng ảnh hưởng của dòng kiều hối lên nền kinh tế nước ta phảnánh cả hai chiều hướng nêu trên. Trên cở sở tổng hợp những phát hiện từ các môhình lý thuyết và thực nghiệm, tác giả đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm pháthuy những tác động tích cực của dòng kiều hối trong dài hạn.Quan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiếtphản ánh quan điểm của CEPR.1Một phiên bản của bài nghiên cứu này đã được công bố trên Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thếgiới, Số 04/2008.2Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.1Mục lục1. Giới thiệu ...........................................................................................................................32. Khái niệm và khuynh hướng gần đây của kiều hối trên thế giới .......................................43. Cuộc tranh luận trong “Kinh tế học vĩ mô về kiều hối” ....................................................54. Những nghiên cứu gần đây về kiều hối ở Việt Nam..........................................................95. Những gợi mở về vấn đề kiều hối ở Việt Nam................................................................11Tài liệu tham khảo ...............................................................................................................1221. Giới thiệuVì các lý do lịch sử cũng như kinh tế, hiện nay có khoảng hơn 3 triệu người Việt Namsống và làm việc ở nước ngoài (gần 3.6 % dân số). Trong số đó, khoảng 80% sống ở cácnước công nghiệp phát triển, nơi có mức sống và thu nhập cao hơn trong nước rất nhiều.Thêm vào đó, do chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động, số lượng người Việt Nam laođộng ở nước ngoài cũng tăng lên mạnh mẽ. Những người này thường xuyên gửi tiền về chogia đình, thoạt tiên chủ yếu dưới hình thức tiết kiệm. Cùng với sự phát triển của cơ chế thịtrường trong nước, các cơ hội đầu tư tăng lên, đồng thời, chính sách và cơ chế quản lý ngoạihối nói chung và kiều hối3 nói riêng được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, tạo thuận lợicho cả người gửi lẫn người nhận đã khuyến khích một số lượng lớn Việt kiều gửi tiền vềtrong nước.Bảng 1 cho thấy tổng lượng kiều hối chảy vào Việt Nam qua các năm trong giai đoạn1999-2006 trong mối tương quan với một số chỉ tiêu vĩ mô khác.NămKiều hốia*GDPbTổng giá trị xuất khẩubCán cân thương mạibFDIbODAbTỷ giá hối đoái hiệu lựcthực (USD)c19991200283001154010801412a9702000175729626144493781298a13612001175431938150276271300a958200220673486516706-105420231073200326313930020149-25821894125820043500**4544726458-22871878139420054290**5280032442-24291954143220066000**6090039826-277624001380103100100.198.390.689.393.296.7*: chuyển qua hệ thống ngân hàng thương mại, ước lượng của NHNN**: ước luợng sơ bộ thông qua tin tức trên báo chí của tác giả(a): theo Hernández-Coss (2005)(b): theo IMF (2003, 2007)(c): trung bình kỳ, từ IMF (2007) trừ năm 1999 từ IMF (2003)Bảng 1. Lượng kiều hối và một số chỉ tiêu vĩ mô, Việt Nam 1999-2006(giá hiện hành, triệu USD)Nguồn: Hernández-Coss (2005) và IMF (2003, 2007)Do quy mô của tổng lượng kiều hồi gửi về đã trở nên rất đáng kể, dòng tiền này đã trởthành một nguồn tài chính lớn đến mức có thể so sánh với các dòng vốn nước ngoài, kể cảFDI lẫn ODA. Trong năm 2007, lượng kiều hối lớn đến mức nó đã có tác động đáng kể đếnviệc điều hành chính sách tiền tệ và kinh tế vĩ mô ở nước ta.3Dịch từ tiếng Anh: remittance. Thuật ngữ kiều hối ở đây không thật sự chính xác, vì nó không chỉ bao gồmtiền của Việt kiều gửi về nước mà còn của các công dân việt Nam sinh sống, học tập, lao động ở nước ngoài (màkhông phải Việt kiều) gửi về. Có thể hiểu chung đó là tiền của người Việt gửi về nước.3Mục đích của bài viết này là khảo cứu những quan điểm khác nhau trên thế giới vềvấn đề kiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Nghiên cứu kinh tế Kinh tế học vĩ mô về kiều hối Kiều hối ở Việt Nam Kiều hối trên thế giới Kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 736 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 238 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0