![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự đánh giá kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài báo này nhằm xác định mức độ tự đánh giá của sinh viên (SV) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUE) về kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN, HN). Khảo sát 384 SV năm thứ hai thuộc các khối ngành Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Ngoại ngữ, kết quả cho thấy cả kĩ năng thiết kế lẫn kĩ năng tổ chức ở mức trung bình, độ lệch chuẩn dao động từ 0,762-0,888.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự đánh giá kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 2 (2024): 264-272 Vol. 21, No. 2 (2024): 264-272 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.3721(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Kiệt Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Tuấn Kiệt – Email: kietnt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 14-02-2023; ngày nhận bài sửa: 21-3-2023; ngày duyệt đăng: 23-12-2023TÓM TẮT Mục tiêu của bài báo này nhằm xác định mức độ tự đánh giá của sinh viên (SV) Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUE) về kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm,hướng nghiệp (HĐTN, HN). Khảo sát 384 SV năm thứ hai thuộc các khối ngành Khoa học Tự nhiên,Khoa học Xã hội và Ngoại ngữ, kết quả cho thấy cả kĩ năng thiết kế lẫn kĩ năng tổ chức ở mức trungbình, độ lệch chuẩn dao động từ 0,762-0,888. Kết quả khảo sát cũng cho thấy: SV tự đánh giá kĩnăng thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN, HN tốt hơn so với kĩ năng tổ chức hoạt động này. Việc lựachọn loại hình tổ chức và chuẩn bị tư liệu, trang thiết bị được SV đánh giá tốt nhất trong khi nhómđối tượng này gặp khó khăn trong việc xây dựng các tiêu chí, công cụ kiểm tra đánh giá và xử lí tìnhhuống trong quá trình tổ chức HĐTN, HN. Thông qua kết quả nghiên cứu, bài báo đề xuất các kiếnnghị đối với giảng viên và SV HCMUE nhằm phát triển kĩ năng thiết kế và tổ chức HĐTN, HN. Từ khóa: hoạt động trải nghiệm; kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm; kĩ năng tổ chức hoạtđộng trải nghiệm; nhận thức của sinh viên1. Giới thiệu Hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục là hai bộ phận thống nhất không thể tách rờinhau của hoạt động giáo dục tổng thể trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu phát triểntoàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghềnghiệp (National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, 2019). Các hoạt động giáodục với chức năng trội trong việc hình thành, phát triển thế giới quan khoa học, những phẩmchất đạo đức, lao động, thẩm mĩ, thái độ, tính cách, thói quen… (Tran et al., 2017) vẫn luônkhông ngừng được quan tâm, đổi mới, phù hợp với mục tiêu giáo dục, trong đó phải kể đếnxu hướng tổ chức HĐTN, HN cho học sinh. Trên cơ sở lí thuyết về học tập trải nghiệm củatác giả như John Deway, Zadek Kurt Lewin, Jean Piaget, David Kolb… HĐTN, HN với tưcách là hoạt động giáo dục cũng hướng đến việc tiếp cận, thể nghiệm thực tế của người đượcCite this article as: Nguyen Tuan Kiet (2024). Students self-assessment of skills to design and organizeexperiential, career-oriented activities: A case study at Ho Chi Minh City University of Education. Ho ChiMinh City University of Education Journal of Science, 21(2), 264-272. 264Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 21, Số 2 (2024): 264-272giáo dục. Việc này là cần thiết, bởi: một là tạo điều kiện để người học khai thác, kết nốinhững kiến thức, kinh nghiệm đã có, thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề phùhợp mà hình thành nên tri thức, hiểu biết, kĩ năng mới, phát huy tiềm năng sáng tạo, thíchứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp (Ministry of Education and Training, 2018);hai là cách thức gần như hiệu quả nhất trong việc hình thành và phát triển các mối quan hệcủa người học với xã hội nói chung, nhất là cảm xúc và năng lực xã hội (Cortellazzo et al.,2021); ba là tạo tiền đề và thúc đẩy quá trình tự học, tự giáo dục, rèn luyện kĩ năng học tậpsuốt đời của người học, hoạt động ngoại khóa hay HĐTN, HN được tổ chức hiệu quả cũngtác động đến động cơ, góp phần nâng cao kết quả học tập và tự điều chỉnh, từ đó liên quanđến thành công của người học tại trường (Feraco et al., 2021). Đối với SV ngành đào tạo giáo viên hiện nay, việc rèn luyện các năng lực, phẩm chấtnghề nghiệp, tích cực chuẩn bị và góp phần thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổthông 2018 là vấn đề quan trọng hàng đầu. Trong đó, kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học, giáodục và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục là hai trong số các nhóm năng lực cơbản của người giáo viên (Le, 2006). Kĩ năng thiết kế và tổ chức HĐTN, HN đòi hỏi quá trìnhhọc tập, rèn luyện, lâu dài, liên tục. SV sư phạm – giáo viên trong tương lai thành thạo haikĩ năng này là yếu tố then chốt quyết định thành công, hiệu quả của việc thực hiện chươngtrình HĐTN, HN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tại các trường đào tạo giáo viên đãcó nhiều đổi mới, từng bước hướng đến đào tạo, rèn luyện, phát triển kĩ năng này cho SVsong thời lượng và điều kiện còn hạn chế, nhất là tổ chức thực tế hoạt động trải nghiệm tạicác trường phổ thông. Điều này dẫn đến SV đa phần tiếp thu kiến thức và thực hành giả địnhtrên lớp, làm cho việc kiểm chứng, trải nghiệm của chính SV cũng không nhiều. Từ đó đặtra vấn đề nghiên cứu, đánh giá kĩ năng thiết kế và tổ chức HĐTN, HN của SV để đưa ra cácgiải pháp hoặc quy trình dạy học phát triển kĩ năng này cho SV tối ưu nhất. Trong giới hạnđề tài, tác giả đưa ra 20 kĩ năng thành phần trong thiết kế kế hoạch và 12 kĩ năng thành phầntrong tổ chức HĐTN, HN để SV tự đánh giá mức độ đạt được sau khi tham gia học phần“Tổ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự đánh giá kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 2 (2024): 264-272 Vol. 21, No. 2 (2024): 264-272 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.3721(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Kiệt Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Tuấn Kiệt – Email: kietnt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 14-02-2023; ngày nhận bài sửa: 21-3-2023; ngày duyệt đăng: 23-12-2023TÓM TẮT Mục tiêu của bài báo này nhằm xác định mức độ tự đánh giá của sinh viên (SV) Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUE) về kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm,hướng nghiệp (HĐTN, HN). Khảo sát 384 SV năm thứ hai thuộc các khối ngành Khoa học Tự nhiên,Khoa học Xã hội và Ngoại ngữ, kết quả cho thấy cả kĩ năng thiết kế lẫn kĩ năng tổ chức ở mức trungbình, độ lệch chuẩn dao động từ 0,762-0,888. Kết quả khảo sát cũng cho thấy: SV tự đánh giá kĩnăng thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN, HN tốt hơn so với kĩ năng tổ chức hoạt động này. Việc lựachọn loại hình tổ chức và chuẩn bị tư liệu, trang thiết bị được SV đánh giá tốt nhất trong khi nhómđối tượng này gặp khó khăn trong việc xây dựng các tiêu chí, công cụ kiểm tra đánh giá và xử lí tìnhhuống trong quá trình tổ chức HĐTN, HN. Thông qua kết quả nghiên cứu, bài báo đề xuất các kiếnnghị đối với giảng viên và SV HCMUE nhằm phát triển kĩ năng thiết kế và tổ chức HĐTN, HN. Từ khóa: hoạt động trải nghiệm; kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm; kĩ năng tổ chức hoạtđộng trải nghiệm; nhận thức của sinh viên1. Giới thiệu Hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục là hai bộ phận thống nhất không thể tách rờinhau của hoạt động giáo dục tổng thể trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu phát triểntoàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghềnghiệp (National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, 2019). Các hoạt động giáodục với chức năng trội trong việc hình thành, phát triển thế giới quan khoa học, những phẩmchất đạo đức, lao động, thẩm mĩ, thái độ, tính cách, thói quen… (Tran et al., 2017) vẫn luônkhông ngừng được quan tâm, đổi mới, phù hợp với mục tiêu giáo dục, trong đó phải kể đếnxu hướng tổ chức HĐTN, HN cho học sinh. Trên cơ sở lí thuyết về học tập trải nghiệm củatác giả như John Deway, Zadek Kurt Lewin, Jean Piaget, David Kolb… HĐTN, HN với tưcách là hoạt động giáo dục cũng hướng đến việc tiếp cận, thể nghiệm thực tế của người đượcCite this article as: Nguyen Tuan Kiet (2024). Students self-assessment of skills to design and organizeexperiential, career-oriented activities: A case study at Ho Chi Minh City University of Education. Ho ChiMinh City University of Education Journal of Science, 21(2), 264-272. 264Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 21, Số 2 (2024): 264-272giáo dục. Việc này là cần thiết, bởi: một là tạo điều kiện để người học khai thác, kết nốinhững kiến thức, kinh nghiệm đã có, thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề phùhợp mà hình thành nên tri thức, hiểu biết, kĩ năng mới, phát huy tiềm năng sáng tạo, thíchứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp (Ministry of Education and Training, 2018);hai là cách thức gần như hiệu quả nhất trong việc hình thành và phát triển các mối quan hệcủa người học với xã hội nói chung, nhất là cảm xúc và năng lực xã hội (Cortellazzo et al.,2021); ba là tạo tiền đề và thúc đẩy quá trình tự học, tự giáo dục, rèn luyện kĩ năng học tậpsuốt đời của người học, hoạt động ngoại khóa hay HĐTN, HN được tổ chức hiệu quả cũngtác động đến động cơ, góp phần nâng cao kết quả học tập và tự điều chỉnh, từ đó liên quanđến thành công của người học tại trường (Feraco et al., 2021). Đối với SV ngành đào tạo giáo viên hiện nay, việc rèn luyện các năng lực, phẩm chấtnghề nghiệp, tích cực chuẩn bị và góp phần thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổthông 2018 là vấn đề quan trọng hàng đầu. Trong đó, kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học, giáodục và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục là hai trong số các nhóm năng lực cơbản của người giáo viên (Le, 2006). Kĩ năng thiết kế và tổ chức HĐTN, HN đòi hỏi quá trìnhhọc tập, rèn luyện, lâu dài, liên tục. SV sư phạm – giáo viên trong tương lai thành thạo haikĩ năng này là yếu tố then chốt quyết định thành công, hiệu quả của việc thực hiện chươngtrình HĐTN, HN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tại các trường đào tạo giáo viên đãcó nhiều đổi mới, từng bước hướng đến đào tạo, rèn luyện, phát triển kĩ năng này cho SVsong thời lượng và điều kiện còn hạn chế, nhất là tổ chức thực tế hoạt động trải nghiệm tạicác trường phổ thông. Điều này dẫn đến SV đa phần tiếp thu kiến thức và thực hành giả địnhtrên lớp, làm cho việc kiểm chứng, trải nghiệm của chính SV cũng không nhiều. Từ đó đặtra vấn đề nghiên cứu, đánh giá kĩ năng thiết kế và tổ chức HĐTN, HN của SV để đưa ra cácgiải pháp hoặc quy trình dạy học phát triển kĩ năng này cho SV tối ưu nhất. Trong giới hạnđề tài, tác giả đưa ra 20 kĩ năng thành phần trong thiết kế kế hoạch và 12 kĩ năng thành phầntrong tổ chức HĐTN, HN để SV tự đánh giá mức độ đạt được sau khi tham gia học phần“Tổ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm Kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm Kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm Kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học Chương trình giáo dục phổ thôngTài liệu liên quan:
-
5 trang 299 0 0
-
17 trang 207 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 206 7 0 -
5 trang 199 0 0
-
132 trang 170 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 168 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 159 0 0 -
13 trang 151 0 0
-
153 trang 150 0 0
-
11 trang 135 0 0