Từ điển thuật ngữ: Khái niệm, đặc trưng và phân loại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ và hoàn thiện thêm khái niệm từ điển thuật ngữ; chỉ ra các đặc trưng cơ bản và đề xuất cách phân loại từ điển thuật ngữ hiện có ở Việt Nam, qua đó làm sáng rõ thêm những đặc điểm cơ bản về loại từ điển thuật ngữ trên các khía cạnh khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ điển thuật ngữ: Khái niệm, đặc trưng và phân loạiTừ điển thuật ngữ: Khái niệm, đặc trưng và phân loạiQuách Thị Gấm(*)Tóm tắt: Hiện nay, thực tiễn biên soạn các loại từ điển thuật ngữ, đặc biệt là từ điển thuậtngữ đối chiếu vô cùng phong phú; Tuy nhiên, những vấn đề lý luận và phương pháp luậncủa loại hình từ điển thuật ngữ vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu, bởi ở Việt Nam loạihình này vẫn chưa thực sự được phân định rạch ròi, rõ nét. Bài viết làm rõ và hoàn thiệnthêm khái niệm từ điển thuật ngữ; chỉ ra các đặc trưng cơ bản và đề xuất cách phân loạitừ điển thuật ngữ hiện có ở Việt Nam, qua đó làm sáng rõ thêm những đặc điểm cơ bảnvề loại từ điển thuật ngữ trên các khía cạnh khác nhau.Từ khóa: Từ điển thuật ngữ, Từ điển chuyên ngành, Khái niệm, Đặc trưng, Phân loạiAbstract: While the compilation of terminology dictionaries, especially the comparativeterminology ones, is extremely rich, the theoretical and methodological issues of this typeof glossary need to be further studied because this type of dictionary has not really beenclearly delineated in Vietnam. The article clarifies and further develops the concept ofterminology dictionary; points out the basic characteristics and proposes the classificationof the existing glossary of terms in Vietnam, thereby clarifying the basic characteristics ofthe terminology dictionary in different aspects.Keywords: Terminology dictionary, Specialized dictionary, Concept, Fearure, Classification1. Đặt vấn đề1(*) Nam là một vấn đề không mới, thực tế đã Từ điển ra đời từ khá sớm và trở thành có nhiều nghiên cứu bàn về vấn đề này ởloại công cụ tra cứu hết sức hữu ích, tiện lợi những khía cạnh khác nhau. Đặc biệt, việcvà phổ biến. Hiện nay, các loại hình từ điển tìm hiểu về loại hình từ điển ngôn ngữ, từkhá phong phú, đồng thời việc biên soạn điển bách khoa, bách khoa thư ngày càngcác loại hình từ điển ngày càng phát triển được quan tâm. Tuy nhiên, cho đến naynhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu loại hình từ điển thuật ngữ ở Việt Nam vẫnngày càng cao của các đối tượng độc giả. chưa thực sự được phân định rạch ròi. ĐiềuDo đó, việc nhận thức đúng đắn về tính này một phần do chưa có nhiều nghiên cứukhoa học của các loại hình từ điển là rất bàn luận hoặc tổng kết những vấn đề lýquan trọng và cần thiết. luận liên quan đến loại hình từ điển này, Nghiên cứu, tìm hiểu về các loại hình trong khi thực tiễn biên soạn các loại từtừ điển trên phương diện lý luận ở Việt điển chuyên ngành và thuật ngữ, đặc biệt là từ điển đối chiếu thuật ngữ rất phát triển. TS., Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt(*) Vì vậy, việc hệ thống hóa tri thức, làm sángNam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; rõ những vấn đề cơ bản của từ điển thuậtEmail: quachthigam@yahoo.com ngữ sẽ góp phần củng cố, hoàn thiện vàTừ điển thuật ngữ… 53làm phong phú cơ sở lý thuyết về loại hình (2014) cho rằng, một cuốn từ điển đượctừ điển này, qua đó góp phần tích cực vào coi là từ điển thuật ngữ chỉ khi số lượngthực tiễn nghiên cứu, biên soạn các công thuật ngữ chiếm phần lớn dung lượng củatrình từ điển thuật ngữ. từ điển. Nguyễn Trọng Báu (2008) cũng2. Khái niệm “từ điển thuật ngữ” khẳng định, từ điển thuật ngữ không có Xét về mặt khái quát, hầu hết các nhà mục từ địa danh, lịch sử, tiểu sử.nghiên cứu đều thừa nhận “từ điển thuật Như vậy, khi đề cập đến định nghĩa từngữ” thuộc phạm vi của từ điển chuyên điển thuật ngữ, trước hết các nhà nghiên cứungành. Theo các nhà ngôn ngữ học Nga, từ đều nhấn mạnh vị trí của loại hình từ điểnđiển học thuật ngữ là một bộ phận của phân này thuộc về từ điển chuyên ngành. Đi vàongành từ điển học. Nếu từ điển học được chi tiết, các nhà nghiên cứu đều quan tâmđịnh nghĩa là khoa học và thực tiễn biên đến cấu trúc bảng từ, với sự hiện diện củasoạn từ điển, thì từ điển học thuật ngữ là hệ thống thuật ngữ. Điều đáng chú ý, chúngkhoa học và thực tiễn biên soạn các từ điển không phải là một danh sách các thuật ngữchuyên ngành. Từ điển chuyên ngành (bao rời rạc, mà là một tập hợp các thuật ngữgồm từ điển từ vựng chuyên ngành, từ điển được trình bày, tổ chức theo một hệ thốngthuật ngữ) là loại sách tra cứu dùng để miêu và nguyên tắc nhất định, thể hiện cách thứctả từ vựng chuyên ngành của một hoặc vài lựa chọn thuật ngữ và tổ chức, sắp xếp cácngôn ngữ (Theo: Nguyễn Văn Lợi, 2012: thông tin trong giới hạn từ điển.37; Hà Quang Năng, 2012: 176). Tương tự, Tuy nhiên, khi đưa ra khái niệm từSager (1990) cũng cho rằng từ điển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ điển thuật ngữ: Khái niệm, đặc trưng và phân loạiTừ điển thuật ngữ: Khái niệm, đặc trưng và phân loạiQuách Thị Gấm(*)Tóm tắt: Hiện nay, thực tiễn biên soạn các loại từ điển thuật ngữ, đặc biệt là từ điển thuậtngữ đối chiếu vô cùng phong phú; Tuy nhiên, những vấn đề lý luận và phương pháp luậncủa loại hình từ điển thuật ngữ vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu, bởi ở Việt Nam loạihình này vẫn chưa thực sự được phân định rạch ròi, rõ nét. Bài viết làm rõ và hoàn thiệnthêm khái niệm từ điển thuật ngữ; chỉ ra các đặc trưng cơ bản và đề xuất cách phân loạitừ điển thuật ngữ hiện có ở Việt Nam, qua đó làm sáng rõ thêm những đặc điểm cơ bảnvề loại từ điển thuật ngữ trên các khía cạnh khác nhau.Từ khóa: Từ điển thuật ngữ, Từ điển chuyên ngành, Khái niệm, Đặc trưng, Phân loạiAbstract: While the compilation of terminology dictionaries, especially the comparativeterminology ones, is extremely rich, the theoretical and methodological issues of this typeof glossary need to be further studied because this type of dictionary has not really beenclearly delineated in Vietnam. The article clarifies and further develops the concept ofterminology dictionary; points out the basic characteristics and proposes the classificationof the existing glossary of terms in Vietnam, thereby clarifying the basic characteristics ofthe terminology dictionary in different aspects.Keywords: Terminology dictionary, Specialized dictionary, Concept, Fearure, Classification1. Đặt vấn đề1(*) Nam là một vấn đề không mới, thực tế đã Từ điển ra đời từ khá sớm và trở thành có nhiều nghiên cứu bàn về vấn đề này ởloại công cụ tra cứu hết sức hữu ích, tiện lợi những khía cạnh khác nhau. Đặc biệt, việcvà phổ biến. Hiện nay, các loại hình từ điển tìm hiểu về loại hình từ điển ngôn ngữ, từkhá phong phú, đồng thời việc biên soạn điển bách khoa, bách khoa thư ngày càngcác loại hình từ điển ngày càng phát triển được quan tâm. Tuy nhiên, cho đến naynhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu loại hình từ điển thuật ngữ ở Việt Nam vẫnngày càng cao của các đối tượng độc giả. chưa thực sự được phân định rạch ròi. ĐiềuDo đó, việc nhận thức đúng đắn về tính này một phần do chưa có nhiều nghiên cứukhoa học của các loại hình từ điển là rất bàn luận hoặc tổng kết những vấn đề lýquan trọng và cần thiết. luận liên quan đến loại hình từ điển này, Nghiên cứu, tìm hiểu về các loại hình trong khi thực tiễn biên soạn các loại từtừ điển trên phương diện lý luận ở Việt điển chuyên ngành và thuật ngữ, đặc biệt là từ điển đối chiếu thuật ngữ rất phát triển. TS., Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt(*) Vì vậy, việc hệ thống hóa tri thức, làm sángNam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; rõ những vấn đề cơ bản của từ điển thuậtEmail: quachthigam@yahoo.com ngữ sẽ góp phần củng cố, hoàn thiện vàTừ điển thuật ngữ… 53làm phong phú cơ sở lý thuyết về loại hình (2014) cho rằng, một cuốn từ điển đượctừ điển này, qua đó góp phần tích cực vào coi là từ điển thuật ngữ chỉ khi số lượngthực tiễn nghiên cứu, biên soạn các công thuật ngữ chiếm phần lớn dung lượng củatrình từ điển thuật ngữ. từ điển. Nguyễn Trọng Báu (2008) cũng2. Khái niệm “từ điển thuật ngữ” khẳng định, từ điển thuật ngữ không có Xét về mặt khái quát, hầu hết các nhà mục từ địa danh, lịch sử, tiểu sử.nghiên cứu đều thừa nhận “từ điển thuật Như vậy, khi đề cập đến định nghĩa từngữ” thuộc phạm vi của từ điển chuyên điển thuật ngữ, trước hết các nhà nghiên cứungành. Theo các nhà ngôn ngữ học Nga, từ đều nhấn mạnh vị trí của loại hình từ điểnđiển học thuật ngữ là một bộ phận của phân này thuộc về từ điển chuyên ngành. Đi vàongành từ điển học. Nếu từ điển học được chi tiết, các nhà nghiên cứu đều quan tâmđịnh nghĩa là khoa học và thực tiễn biên đến cấu trúc bảng từ, với sự hiện diện củasoạn từ điển, thì từ điển học thuật ngữ là hệ thống thuật ngữ. Điều đáng chú ý, chúngkhoa học và thực tiễn biên soạn các từ điển không phải là một danh sách các thuật ngữchuyên ngành. Từ điển chuyên ngành (bao rời rạc, mà là một tập hợp các thuật ngữgồm từ điển từ vựng chuyên ngành, từ điển được trình bày, tổ chức theo một hệ thốngthuật ngữ) là loại sách tra cứu dùng để miêu và nguyên tắc nhất định, thể hiện cách thứctả từ vựng chuyên ngành của một hoặc vài lựa chọn thuật ngữ và tổ chức, sắp xếp cácngôn ngữ (Theo: Nguyễn Văn Lợi, 2012: thông tin trong giới hạn từ điển.37; Hà Quang Năng, 2012: 176). Tương tự, Tuy nhiên, khi đưa ra khái niệm từSager (1990) cũng cho rằng từ điển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ điển thuật ngữ Từ điển chuyên ngành Hình thức ngôn ngữ Phân loại từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 170 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 165 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 110 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 91 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 89 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 80 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
195 trang 68 1 0