Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 3
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASICNếu muốn vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh, sử dụng cú pháp:Do [Khối_lệnh] Loop While Với cú pháp này, [Khối_lệnh] được thực hiện ít nhất một lần cho dù đúng hay sai bởi được kiểm tra ở cuối của cấu trúc. Kiểu2:LặpchođếnkhiđiềukiệnlàFALSE Do Until [Khối_lệnh] Loop
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 3 CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASICNếu muốn vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh, sử dụng cú pháp:Do [Khối_lệnh]Loop While Với cú pháp này, [Khối_lệnh] được thực hiện ít nhất một lần cho dù đúng haysai bởi được kiểm tra ở cuối của cấu trúc.Kiểu2:LặpchođếnkhiđiềukiệnlàFALSE Do Until [Khối_lệnh]LoopNếu muốn vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh sử dụng cú pháp:Do [Khối_lệnh]Loop Until CHÚ Ý Khi [Khối_lệnh] được thực thi, nếu như trong [Khối_lệnh] không có câu lệnh nào tác động lên để nó nhận giá trị ngược lại thì vòng lặp này sẽ không bao giờ kết thúc và làm cho ứng dụng bị “treo”. Để thoát khỏi tình huống “treo” này có nhiều cách và cách đơn giản nhất là bấm tổ hợp phím Ctrl+Break để quay trở lại VBAIDE. Có cách khác để thoát khỏi vòng lặp, ngoài việc thiết lập có giá trị ngược lại, là sử dụng từ khóa Exit Do đặt trong [Khối_lệnh].9. Chương trình conVề cơ bản, chương trình con là một khối các câu lệnh và chúng được sử dụng lặp lại trongchương trình chính thông qua tên của chương trình con. Chương trình con đặc biệt hữu ích khithay thế các khối lệnh lặp nhau hoặc cùng thực thi một chức năng tương tự nào đó.Có hai loại chương trình con chính là Hàm (Function) và Thủ tục (Sub). Ngoài ra, trong cácmô-đun lớp (Class Module) còn có chương trình con dạng thuộc tính (Property), tuy nhiêntrong giáo trình này sẽ không trình bày về loại chương trình con này mà người đọc có thể thamkhảo trong giáo trình môn Lập trình hướng đối tượng trong xây dựng.Cú pháp tổng quát của một chương trình con như sau:Cú pháp tổng quát của một chương trình con như sau:[Private|Friend|Public][Static]Tên([các_tham_số]) [Khối_lệnh] 51End Trong đó phần thân chương trình con được bọc giữa phần khai báo và phần kết thúc (có từkhóa End).Các từ khóa [Private|Public|Friend] xác định phạm vi hoạt động của chương trình con.Khái niệm phạm vi này cũng tương tư như phạm vi của biến đã được trình bày ở phần trước.Từ khóa [Static] xác định cách thức cấp phát bộ nhớ cho các biến khai báo bên trongchương trình con (sẽ trình bày cụ thể ở phần sau). CHÚ Ý Từ khóa Friend chỉ được sử dụng trong mô-đun lớp hoặc mô-đun lệnh của UserForm.9.1. Hàm (Function)Là chương trình con có trả về giá trị khi nó được gọi. Cú pháp khai báo như sau:[Private/Public/Friend][Static] Function ([Các_tham_số]) as [Khối_lệnh]End FunctionVí dụ: tạo hàm tính diện tích của hình chữ nhật, với hai tham số cần nhập vào là chiều rộng vàchiều dài của hình chữ nhật. Function Dien_Tich(Rong As Double, Dai As Double) as Double Dien_Tich=Rong*Dai End Function9.2. Thủ tục (Sub)Là chương trình con không trả về giá trị khi được gọi. Cú pháp khai báo như sau:[Private/Public/Friend][Static] Sub ([Các_tham_số]) [Khối_lệnh]End SubVí dụ: để tạo một chương trình con dạng thủ tục có tính năng như phần trên có thể viết mã lệnhnhư sau: Sub Dien_Tich(Rong as Double, Dai as Double, Dt as Double) Dt=Rong*Dai End Sub CHÚ Ý Trong ví dụ này, vì chương trình con không có giá trị trả về nên để nhận về giá trị diện tích phải bổ sung thêm tham số Dt vào trong danh sách tham số của chương trình con.9.3. Truyền tham số cho chương trình conXét 2 chương trình con được đặt trong cùng một mô-đun chuẩn, thực hiện việc gán và in giá trịcủa biến như sau:52 CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASIC Một chương trình con đơn giản được tạo ra như sau: Public Sub Test(ByRef a As Long, b As Long, ByVal c As Long) a = 100: b = 200: c = 300 End SubChú ý đến khai báo biến a, b và c của chương trình con này: Trước biến a là từ khóa ByRef. Trước biến b không có từ khóa, nghĩa là sử dụng kiểu mặc định của VB. Trước biến c là từ khóa ByVal. Chương trình con thứ hai được xây dựng trên cùng một mô-đun với chương trình con trênnhư sau: Public Sub CallTest() Dim va As Long, vb As Long, vc As Long va = 500: vb = 500: vc = 500 In giá trị của biến trước khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien truoc khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) Gọi chương trình con thứ nhất Test va, vb, vc In giá trị của biến sau khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien sau khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) End SubTrong chương trình con thứ 2 có lời gọi đến chương trình con thứ nhất để thực hiện thay đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 3 CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASICNếu muốn vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh, sử dụng cú pháp:Do [Khối_lệnh]Loop While Với cú pháp này, [Khối_lệnh] được thực hiện ít nhất một lần cho dù đúng haysai bởi được kiểm tra ở cuối của cấu trúc.Kiểu2:LặpchođếnkhiđiềukiệnlàFALSE Do Until [Khối_lệnh]LoopNếu muốn vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh sử dụng cú pháp:Do [Khối_lệnh]Loop Until CHÚ Ý Khi [Khối_lệnh] được thực thi, nếu như trong [Khối_lệnh] không có câu lệnh nào tác động lên để nó nhận giá trị ngược lại thì vòng lặp này sẽ không bao giờ kết thúc và làm cho ứng dụng bị “treo”. Để thoát khỏi tình huống “treo” này có nhiều cách và cách đơn giản nhất là bấm tổ hợp phím Ctrl+Break để quay trở lại VBAIDE. Có cách khác để thoát khỏi vòng lặp, ngoài việc thiết lập có giá trị ngược lại, là sử dụng từ khóa Exit Do đặt trong [Khối_lệnh].9. Chương trình conVề cơ bản, chương trình con là một khối các câu lệnh và chúng được sử dụng lặp lại trongchương trình chính thông qua tên của chương trình con. Chương trình con đặc biệt hữu ích khithay thế các khối lệnh lặp nhau hoặc cùng thực thi một chức năng tương tự nào đó.Có hai loại chương trình con chính là Hàm (Function) và Thủ tục (Sub). Ngoài ra, trong cácmô-đun lớp (Class Module) còn có chương trình con dạng thuộc tính (Property), tuy nhiêntrong giáo trình này sẽ không trình bày về loại chương trình con này mà người đọc có thể thamkhảo trong giáo trình môn Lập trình hướng đối tượng trong xây dựng.Cú pháp tổng quát của một chương trình con như sau:Cú pháp tổng quát của một chương trình con như sau:[Private|Friend|Public][Static]Tên([các_tham_số]) [Khối_lệnh] 51End Trong đó phần thân chương trình con được bọc giữa phần khai báo và phần kết thúc (có từkhóa End).Các từ khóa [Private|Public|Friend] xác định phạm vi hoạt động của chương trình con.Khái niệm phạm vi này cũng tương tư như phạm vi của biến đã được trình bày ở phần trước.Từ khóa [Static] xác định cách thức cấp phát bộ nhớ cho các biến khai báo bên trongchương trình con (sẽ trình bày cụ thể ở phần sau). CHÚ Ý Từ khóa Friend chỉ được sử dụng trong mô-đun lớp hoặc mô-đun lệnh của UserForm.9.1. Hàm (Function)Là chương trình con có trả về giá trị khi nó được gọi. Cú pháp khai báo như sau:[Private/Public/Friend][Static] Function ([Các_tham_số]) as [Khối_lệnh]End FunctionVí dụ: tạo hàm tính diện tích của hình chữ nhật, với hai tham số cần nhập vào là chiều rộng vàchiều dài của hình chữ nhật. Function Dien_Tich(Rong As Double, Dai As Double) as Double Dien_Tich=Rong*Dai End Function9.2. Thủ tục (Sub)Là chương trình con không trả về giá trị khi được gọi. Cú pháp khai báo như sau:[Private/Public/Friend][Static] Sub ([Các_tham_số]) [Khối_lệnh]End SubVí dụ: để tạo một chương trình con dạng thủ tục có tính năng như phần trên có thể viết mã lệnhnhư sau: Sub Dien_Tich(Rong as Double, Dai as Double, Dt as Double) Dt=Rong*Dai End Sub CHÚ Ý Trong ví dụ này, vì chương trình con không có giá trị trả về nên để nhận về giá trị diện tích phải bổ sung thêm tham số Dt vào trong danh sách tham số của chương trình con.9.3. Truyền tham số cho chương trình conXét 2 chương trình con được đặt trong cùng một mô-đun chuẩn, thực hiện việc gán và in giá trịcủa biến như sau:52 CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASIC Một chương trình con đơn giản được tạo ra như sau: Public Sub Test(ByRef a As Long, b As Long, ByVal c As Long) a = 100: b = 200: c = 300 End SubChú ý đến khai báo biến a, b và c của chương trình con này: Trước biến a là từ khóa ByRef. Trước biến b không có từ khóa, nghĩa là sử dụng kiểu mặc định của VB. Trước biến c là từ khóa ByVal. Chương trình con thứ hai được xây dựng trên cùng một mô-đun với chương trình con trênnhư sau: Public Sub CallTest() Dim va As Long, vb As Long, vc As Long va = 500: vb = 500: vc = 500 In giá trị của biến trước khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien truoc khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) Gọi chương trình con thứ nhất Test va, vb, vc In giá trị của biến sau khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien sau khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) End SubTrong chương trình con thứ 2 có lời gọi đến chương trình con thứ nhất để thực hiện thay đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật thiết kế cầu đường Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng thiết kế công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
4 trang 238 0 0
-
33 trang 226 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 160 0 0