Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 8
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Application Preferences Documents Document ModelSpace PaperSpace PViewPort DimStyles Layers Layouts Linetypes TextStyles SelectionSets Plot Utility MenuGroups DimStyle Layer Layout Linetype TextStyle SelectionSetChú giải: Tập đối tượng Đối tượngArc Circle Hatch Line MText Point Polyline Ray Text …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 8 Application Chú giải: Tập đối tượng Preferences Đối tượng Documents Document ModelSpace Arc PaperSpace Circle PViewPort Hatch DimStyles DimStyle Line Layers Layer MText Layouts Layout Point Linetypes Linetype Polyline TextStyles TextStyle SelectionSets Ray SelectionSet Plot Text Utility … MenuGroups Hình V-6: Mô hình đối tượng trong AutoCAD. Mỗi đối tượng (Object), cũng giống như một vật thể, đều có những tính chất và những hành vi đặc trưng cho nó. Trong lập trình, tính chất của đối tượng được biểu diễn thông qua khái niệm thuộc tính, còn hành vi được biểu diễn thông qua khái niệm phương thức. Chẳng hạn như đối tượng Application, là đối tượng thể hiện cho chương trình AutoCAD, có thuộc tính Caption chứa tiêu đề của chương trình AutoCAD và phương thức Quit dùng để thoát khỏi chương trình AutoCAD. Để truy cập đến các thành phần (phương thức, thuộc tính, …) của đối tượng, ta sử dụng quy tắc dấu chấm (.): . Các đối tượng có những điểm chung nhau còn có thể được nhóm lại và được biểu diễn thông qua tập đối tượng (collection). Mỗi một tập đối tượng có các phương thức và thuộc tính riêng để người dùng tác động lên nó như: thêm đối tượng tập đối tượng bằng phương thức Add (đúng với hầu hết các loại tập đối tượng), thuộc tính Count dùng để đếm số đối tượng trong tập đối tượng, phương thức Item sử dụng để truy cập bất kỳ đối tượng nào trong tập đối tượng. 4.2. Một số đối tượng chính trong AutoCAD 4.2.1. Đối tượng Application Đối tượng Application là đối tượng thể hiện cho một phiên làm việc của AutoCAD, đối tượng này sẽ được tự động tạo ra mỗi khi khởi động chương trình AutoCAD. Tất cả các thành phần và thao tác thực hiện trong cửa sổ chính của chương trình AutoCAD đều được thể hiện thông qua các phương thức và thuộc tính của đối tượng Application. Ví dụ, đối tượng Application có thuộc tính Preferences trả về đối tượng Preferences. Đối tượng này cho phép truy cập đến các196 CHƯƠNGV:LẬPTRÌNHTRÊNAUTOCADcấu hình bên trong của hộp thoại Option. Các thuộc tính khác của đối tượng Application chophép truy cập đến các dữ liệu riêng của chương trình chẳng hạn như tên và phiên bản chươngtrình, kích thước, vị trí của cửa sổ ... . Các phương thức của đối tượng Application sẽ thực hiệncác thao tác như: tạo mới, mở, đóng bản vẽ hay thoát khỏi AutoCAD.Đối tượng Application là đối tượng gốc trong mô hình đối tượng của AutoCAD. Từ đối tượngApplication, ta có thể truy xuất đến bất kỳ đối tượng nào, chẳng hạn như đối tượng Applicationcó các liên kết đến bản vẽ AutoCAD thông qua tập đối tượng Documents, các trình đơn vàthanh công cụ AutoCAD thông qua tập đối tượng MenuBar và MenuGroups, và VBAIDEthông qua một thuộc tính gọi là VBE. Hình V-7: Các thành phần của đối tượng Application.Đối tượng Application là đối tượng toàn cục. Điều này có nghĩa là tất cả các phương thức vàthuộc tính của đối tượng Application luôn có hiệu lực trong VBAIDE, tức là khi truy cập đếncác phương thức và thuộc tính của đối tượng Application đều không cần có tiền tố Applicationở trước nên hai câu mã lệnh dưới đây đều có tác dụng như nhau là thông báo nội dung thanhtiêu đề của ứng dụng AutoCAD đang chạy: MsgBox Application.Caption MsgBox CaptionThông báo có thể xuất hiện như hình dưới:4.2.2. Đối tượng DocumentĐối tượng Document, thực chất là một bản vẽ AutoCAD đang được mở, thuộc tập đối tượngDocuments (tương đương với tất cả các bản vẽ đang được mở), cho nên nó chứa tất cả các đốitượng hình học và phi hình học trong một bản vẽ AutoCAD cũng như chứa hầu hết các đốitượng (hay thành phần) khác của bản vẽ như Views hay Viewports. Để truy cập đến các đốitượng của một bản vẽ ta cần phải thông qua đối tượng Document tương ứng với bản vẽ đó. Nhưtrong mô hình đối tượng ở trên, các đối tượng hình học (đường thẳng, hình tròn, cung, …) đượctruy cập thông qua tập đối tượng ModelSpace và PaperSpace, còn các đối tượng phi hình học(layer, linetype, text style, …) được truy cập thông qua tập đối tượng có tên tương ứng, chẳnghạn như Layers, Linetypes, TextStyles. 197 Trong mỗi dự án VBA, ThisDrawing là một đối tượng kiểu Document và luôn có sẵn. Với đối tượng ThisDrawing này, người dùng không cần phải khai báo hoặc gán giá trị cho đối tượng này mà có thể truy cập được ngay do nó luôn tồn tại tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 8 Application Chú giải: Tập đối tượng Preferences Đối tượng Documents Document ModelSpace Arc PaperSpace Circle PViewPort Hatch DimStyles DimStyle Line Layers Layer MText Layouts Layout Point Linetypes Linetype Polyline TextStyles TextStyle SelectionSets Ray SelectionSet Plot Text Utility … MenuGroups Hình V-6: Mô hình đối tượng trong AutoCAD. Mỗi đối tượng (Object), cũng giống như một vật thể, đều có những tính chất và những hành vi đặc trưng cho nó. Trong lập trình, tính chất của đối tượng được biểu diễn thông qua khái niệm thuộc tính, còn hành vi được biểu diễn thông qua khái niệm phương thức. Chẳng hạn như đối tượng Application, là đối tượng thể hiện cho chương trình AutoCAD, có thuộc tính Caption chứa tiêu đề của chương trình AutoCAD và phương thức Quit dùng để thoát khỏi chương trình AutoCAD. Để truy cập đến các thành phần (phương thức, thuộc tính, …) của đối tượng, ta sử dụng quy tắc dấu chấm (.): . Các đối tượng có những điểm chung nhau còn có thể được nhóm lại và được biểu diễn thông qua tập đối tượng (collection). Mỗi một tập đối tượng có các phương thức và thuộc tính riêng để người dùng tác động lên nó như: thêm đối tượng tập đối tượng bằng phương thức Add (đúng với hầu hết các loại tập đối tượng), thuộc tính Count dùng để đếm số đối tượng trong tập đối tượng, phương thức Item sử dụng để truy cập bất kỳ đối tượng nào trong tập đối tượng. 4.2. Một số đối tượng chính trong AutoCAD 4.2.1. Đối tượng Application Đối tượng Application là đối tượng thể hiện cho một phiên làm việc của AutoCAD, đối tượng này sẽ được tự động tạo ra mỗi khi khởi động chương trình AutoCAD. Tất cả các thành phần và thao tác thực hiện trong cửa sổ chính của chương trình AutoCAD đều được thể hiện thông qua các phương thức và thuộc tính của đối tượng Application. Ví dụ, đối tượng Application có thuộc tính Preferences trả về đối tượng Preferences. Đối tượng này cho phép truy cập đến các196 CHƯƠNGV:LẬPTRÌNHTRÊNAUTOCADcấu hình bên trong của hộp thoại Option. Các thuộc tính khác của đối tượng Application chophép truy cập đến các dữ liệu riêng của chương trình chẳng hạn như tên và phiên bản chươngtrình, kích thước, vị trí của cửa sổ ... . Các phương thức của đối tượng Application sẽ thực hiệncác thao tác như: tạo mới, mở, đóng bản vẽ hay thoát khỏi AutoCAD.Đối tượng Application là đối tượng gốc trong mô hình đối tượng của AutoCAD. Từ đối tượngApplication, ta có thể truy xuất đến bất kỳ đối tượng nào, chẳng hạn như đối tượng Applicationcó các liên kết đến bản vẽ AutoCAD thông qua tập đối tượng Documents, các trình đơn vàthanh công cụ AutoCAD thông qua tập đối tượng MenuBar và MenuGroups, và VBAIDEthông qua một thuộc tính gọi là VBE. Hình V-7: Các thành phần của đối tượng Application.Đối tượng Application là đối tượng toàn cục. Điều này có nghĩa là tất cả các phương thức vàthuộc tính của đối tượng Application luôn có hiệu lực trong VBAIDE, tức là khi truy cập đếncác phương thức và thuộc tính của đối tượng Application đều không cần có tiền tố Applicationở trước nên hai câu mã lệnh dưới đây đều có tác dụng như nhau là thông báo nội dung thanhtiêu đề của ứng dụng AutoCAD đang chạy: MsgBox Application.Caption MsgBox CaptionThông báo có thể xuất hiện như hình dưới:4.2.2. Đối tượng DocumentĐối tượng Document, thực chất là một bản vẽ AutoCAD đang được mở, thuộc tập đối tượngDocuments (tương đương với tất cả các bản vẽ đang được mở), cho nên nó chứa tất cả các đốitượng hình học và phi hình học trong một bản vẽ AutoCAD cũng như chứa hầu hết các đốitượng (hay thành phần) khác của bản vẽ như Views hay Viewports. Để truy cập đến các đốitượng của một bản vẽ ta cần phải thông qua đối tượng Document tương ứng với bản vẽ đó. Nhưtrong mô hình đối tượng ở trên, các đối tượng hình học (đường thẳng, hình tròn, cung, …) đượctruy cập thông qua tập đối tượng ModelSpace và PaperSpace, còn các đối tượng phi hình học(layer, linetype, text style, …) được truy cập thông qua tập đối tượng có tên tương ứng, chẳnghạn như Layers, Linetypes, TextStyles. 197 Trong mỗi dự án VBA, ThisDrawing là một đối tượng kiểu Document và luôn có sẵn. Với đối tượng ThisDrawing này, người dùng không cần phải khai báo hoặc gán giá trị cho đối tượng này mà có thể truy cập được ngay do nó luôn tồn tại tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật thiết kế cầu đường Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng thiết kế công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
4 trang 236 0 0
-
33 trang 226 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 160 0 0