Tự động ráp bộ điều khiển máy tính từ xa - Võ Minh Tân
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.01 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tự động ráp bộ điều khiển máy tính từ xa sẽ hướng dẫn cách tắt màn hình, tắt máy tính, chạy các chương trình để chơi các ứng dụng Mutilmedia như xem đĩa VCD, nghe nhạc MP3 chỉ bằng một cú bấm trên remote của tivi, đầu video... ngay cả khi bạn không biết gì về điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động ráp bộ điều khiển máy tính từ xa - Võ Minh Tân CM Soft 70 NCT F2 Q10 Tungvn40@yahoo.com TỰ RÁP BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH TỪ XA Võ Minh Tân – Bill Intelnew - intelnew@fptnet.com.vn Ngày nay, máy tính là công cụ đắc lực và là công cụ không thể thiếu trong công tác văn phòng và nhiều lĩnh vực khác, trong số đó phải kể đến giải trí. Và hiện nay, số người dùng máy tính cho giải trí gia đình ngày càng cao. Nhưng một điều mà ai cũng nhận thấy là nó chưa thật sự “mềm dẻo” khi sử dụng (?). Bởi vì, muốn điều chỉnh máy thì không có cách nào khác là bạn phải đến gần nơi đặt máy và tác động vào bàn phím hoặc chuột, điều này cũng gây khó khăn cho những diễn giả trong những buỗi diễn thuyết bằng hình ảnh trên máy chiếu. May mắn thay, trong một lần “lang thang Internet”, tôi đã tìm hiểu được công nghệ điều khiển máy tính từ xa bằng Remote. Với công nghệ này, bạn hoàn toàn có thể tắt màn hình, tắt máy tính, chạy một chương trình để chơi các ứng dụng về Multimedia như xem đĩa VCD, nghe nhạc MP3…chỉ bằng một cái bấm trên cái Remote của Tivi, đầu Video…bất kỳ. Điều thú vị ở đây là: ai cũng có thể ráp được thiết bị điều khiển từ xa này, ngay cả trong trường hợp bạn không biết gì về điện tử! 1. Chuẩn bị: Nếu bạn ở TP HCM thì ra chợ Nhật Tảo (quận 10), hoặc một nơi nào đó có bán linh kiện điện tử mua 7 linh kiện sau: Mắt nhận sóng hồng ngoại hiệu TL1380 (9.000đ), Giắc cái 9 chân (5.000đ), tụ điện 100nF (đọc là tụ 100 nanofa, thường có màu xanh lá cây và có số hiệu là 104K, 2.000đ), diod ổn áp 5.1V (nơi bán gọi là diod Zener 5.1 Vol, 500đ), điện trở 3.3KΩ (thân điện trở có 4 vạch màu: 2 vạch màu cam, 1 vạch màu đỏ, 1 vạch màu bạc, 100đ), dây tín hiệu loại 3 sợi (3 lõi, 2.000đ) dài 1m (hoặc cũng có thể dùng dây điện thông thường). Tổng cộng là: 18.600đ. Vật dụng cần có: Mỏ hàn chì, chì hàn, tuốc-nơ-vít (nếu không có các vật dụng này, bạn có thể nhờ một dịch vụ sửa chữ điện tử nào đó hàn dùm). Ngoài ra, bạn cần có 1 cái Remote cũ, hoặc sử dụng luôn cái Remote của tivi hay đầu video sẵn có (nếu không có thì bạn có thể tìm mua các Remote cũ chừng 3.000đ đến 5.000đ, mặc dù họ thách đến muời mấy ngàn). 2. Sơ đồ mạch điện và cách bố trí các linh kiện: Trong đó: IR detector: mắt nhận hồng ngoại, R1 : điện trở, D1: Diod ổn áp (diod Zener), C1: Tụ điện, RS232: Giắc cái 9 chân. Cách phân biệt chân của các linh kiện trong sơ đồ: Điện trở và tụ điện thì không cần phân biệt chân; với diod Zener thì bạn cần phân biệt cực âm với cực dương: đầu có vạch màu đen là cực dương (ứng với đỉnh có gạch ngang của tam giác trên sơ đồ); các chân của giắc cái có đánh số thứ tự từ 1 đến 9 ở cả 2 mặt nên rất dễ xác định; mắt nhận hồng ngoại TL1380 có 3 chân: chân số 3 (OUT) là chân nằm cách xa 2 chân còn lại, chân số 2 (VCC) là chân ở giữa, và tất nhiên chân còn lại (GND) là chân số 1. Bạn nối các linh kiện lại như sau: Nối các cặp chân 7 và 8, 5 và 9 của giắc cái lại với nhau; mắc cực dương của diod ổn áp vào chân 7, cực âm vào chân 9; mắc tụ điện song song với diod ổn áp; điện trở R mắc vào chân 6 và chân 7 của giắc cái; dùng dây tín hiệu 3 sợi nối chân số 1, số 2, số 3 của mắt nhận hồng ngoại theo thứ tự đến chân số 5, số 7, số 6 của giắc cái. Bạn nên lắp các linh kiện sát vào giắc cái để khi vặn nắp hộp của giắc cái lại thì chúng nằm gọn ở bên trong giắc cái, còn mắt nhận tín hiệu hồng ngoại thì đặt bên ngoài để nhận được tín hiệu từ Remote (Xem hình)PDF processed with CutePDF evaluation edition www.CutePDF.com CM Soft 70 NCT F2 Q10Tungvn40@yahoo.comSau khi lắp xong mạch điện, bạn quan sát phía sau thùng máy tính để xác định cổng COM1 và cắm giắc cái vàocổng COM1 này. Đến đây thì xem như công tác chuẩn bị của bạn đã xong.. Download phần mềm điều khiển và cài đặtNếu hai bước trên là kết nối các linh kiện điện tử lại với nhau (giống như khi chúng ta lắp các thiết bị phần cứngcủa máy tính lên bo mạch chủ vậy) thì bước thứ ba này là cài đặt phần mềm để sử dụng được thiết bị điều khiểntừ xa này (cũng giống như chúng ta cài đặt hệ điều hành Windows). Tuy nhiên, nó không khó khăn và rắc rối nhưkhi cài Windows mà ngược lại nó cực kì dễ nữa là khác. Thông thường, khi gắn thêm một thiết bị phần cứng thìbạn cần phải có driver nếu nó không phải là thiết bị P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động ráp bộ điều khiển máy tính từ xa - Võ Minh Tân CM Soft 70 NCT F2 Q10 Tungvn40@yahoo.com TỰ RÁP BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH TỪ XA Võ Minh Tân – Bill Intelnew - intelnew@fptnet.com.vn Ngày nay, máy tính là công cụ đắc lực và là công cụ không thể thiếu trong công tác văn phòng và nhiều lĩnh vực khác, trong số đó phải kể đến giải trí. Và hiện nay, số người dùng máy tính cho giải trí gia đình ngày càng cao. Nhưng một điều mà ai cũng nhận thấy là nó chưa thật sự “mềm dẻo” khi sử dụng (?). Bởi vì, muốn điều chỉnh máy thì không có cách nào khác là bạn phải đến gần nơi đặt máy và tác động vào bàn phím hoặc chuột, điều này cũng gây khó khăn cho những diễn giả trong những buỗi diễn thuyết bằng hình ảnh trên máy chiếu. May mắn thay, trong một lần “lang thang Internet”, tôi đã tìm hiểu được công nghệ điều khiển máy tính từ xa bằng Remote. Với công nghệ này, bạn hoàn toàn có thể tắt màn hình, tắt máy tính, chạy một chương trình để chơi các ứng dụng về Multimedia như xem đĩa VCD, nghe nhạc MP3…chỉ bằng một cái bấm trên cái Remote của Tivi, đầu Video…bất kỳ. Điều thú vị ở đây là: ai cũng có thể ráp được thiết bị điều khiển từ xa này, ngay cả trong trường hợp bạn không biết gì về điện tử! 1. Chuẩn bị: Nếu bạn ở TP HCM thì ra chợ Nhật Tảo (quận 10), hoặc một nơi nào đó có bán linh kiện điện tử mua 7 linh kiện sau: Mắt nhận sóng hồng ngoại hiệu TL1380 (9.000đ), Giắc cái 9 chân (5.000đ), tụ điện 100nF (đọc là tụ 100 nanofa, thường có màu xanh lá cây và có số hiệu là 104K, 2.000đ), diod ổn áp 5.1V (nơi bán gọi là diod Zener 5.1 Vol, 500đ), điện trở 3.3KΩ (thân điện trở có 4 vạch màu: 2 vạch màu cam, 1 vạch màu đỏ, 1 vạch màu bạc, 100đ), dây tín hiệu loại 3 sợi (3 lõi, 2.000đ) dài 1m (hoặc cũng có thể dùng dây điện thông thường). Tổng cộng là: 18.600đ. Vật dụng cần có: Mỏ hàn chì, chì hàn, tuốc-nơ-vít (nếu không có các vật dụng này, bạn có thể nhờ một dịch vụ sửa chữ điện tử nào đó hàn dùm). Ngoài ra, bạn cần có 1 cái Remote cũ, hoặc sử dụng luôn cái Remote của tivi hay đầu video sẵn có (nếu không có thì bạn có thể tìm mua các Remote cũ chừng 3.000đ đến 5.000đ, mặc dù họ thách đến muời mấy ngàn). 2. Sơ đồ mạch điện và cách bố trí các linh kiện: Trong đó: IR detector: mắt nhận hồng ngoại, R1 : điện trở, D1: Diod ổn áp (diod Zener), C1: Tụ điện, RS232: Giắc cái 9 chân. Cách phân biệt chân của các linh kiện trong sơ đồ: Điện trở và tụ điện thì không cần phân biệt chân; với diod Zener thì bạn cần phân biệt cực âm với cực dương: đầu có vạch màu đen là cực dương (ứng với đỉnh có gạch ngang của tam giác trên sơ đồ); các chân của giắc cái có đánh số thứ tự từ 1 đến 9 ở cả 2 mặt nên rất dễ xác định; mắt nhận hồng ngoại TL1380 có 3 chân: chân số 3 (OUT) là chân nằm cách xa 2 chân còn lại, chân số 2 (VCC) là chân ở giữa, và tất nhiên chân còn lại (GND) là chân số 1. Bạn nối các linh kiện lại như sau: Nối các cặp chân 7 và 8, 5 và 9 của giắc cái lại với nhau; mắc cực dương của diod ổn áp vào chân 7, cực âm vào chân 9; mắc tụ điện song song với diod ổn áp; điện trở R mắc vào chân 6 và chân 7 của giắc cái; dùng dây tín hiệu 3 sợi nối chân số 1, số 2, số 3 của mắt nhận hồng ngoại theo thứ tự đến chân số 5, số 7, số 6 của giắc cái. Bạn nên lắp các linh kiện sát vào giắc cái để khi vặn nắp hộp của giắc cái lại thì chúng nằm gọn ở bên trong giắc cái, còn mắt nhận tín hiệu hồng ngoại thì đặt bên ngoài để nhận được tín hiệu từ Remote (Xem hình)PDF processed with CutePDF evaluation edition www.CutePDF.com CM Soft 70 NCT F2 Q10Tungvn40@yahoo.comSau khi lắp xong mạch điện, bạn quan sát phía sau thùng máy tính để xác định cổng COM1 và cắm giắc cái vàocổng COM1 này. Đến đây thì xem như công tác chuẩn bị của bạn đã xong.. Download phần mềm điều khiển và cài đặtNếu hai bước trên là kết nối các linh kiện điện tử lại với nhau (giống như khi chúng ta lắp các thiết bị phần cứngcủa máy tính lên bo mạch chủ vậy) thì bước thứ ba này là cài đặt phần mềm để sử dụng được thiết bị điều khiểntừ xa này (cũng giống như chúng ta cài đặt hệ điều hành Windows). Tuy nhiên, nó không khó khăn và rắc rối nhưkhi cài Windows mà ngược lại nó cực kì dễ nữa là khác. Thông thường, khi gắn thêm một thiết bị phần cứng thìbạn cần phải có driver nếu nó không phải là thiết bị P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự ráp điều khiển máy tính từ xa Giáo trình điện tử Điều khiển máy tính từ xa Thiết bị điều khiển từ xa Điều khiển bằng remote Thiết bị điều khiển máy tính từ xaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 136 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 58 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 43 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 39 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 38 0 0 -
Thực tập điện tử cơ bản part 10
9 trang 36 0 0 -
99 trang 35 0 0
-
Kỹ thuật điện tử số - Nguyễn Kim Giao
328 trang 35 0 0