Danh mục

Tư duy khoa học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.90 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ Tư duy khoa học là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức, được thực hiện thông qua một hệ thống các thao tác tư duy nhất định trong đầu óc của các nhà khoa học (hoặc những người đang sử dụng các tri thức khoa học và vận dụng đúng đắn những yêu cầu của tư duy khoa học) với sự giúp đỡ của một hệ thống “công cụ" tư duy khoa học (như các ngôn ngữ và hình thức của tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy khoa họcTư duy khoa họcTư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệTư duy khoa học là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức, được thực hiệnthông qua một hệ thống các thao tác tư duy nhất định trong đầu óc của các nhà khoa học(hoặc những người đang sử dụng các tri thức khoa học và vận dụng đúng đắn những yêucầu của tư duy khoa học) với sự giúp đỡ của một hệ thống “công cụ tư duy khoa học(như các ngôn ngữ và hình thức của tư duy khoa học) nhằm nhào nặn các tri thức tiềnđề, xây dựng thành những tri thức khoa học mới, dưới dạng những khái niệm, phán đoán,suy luận mới hoặc giả thuyết, ]ý thuyết, lý luận khoa học mới, phản ánh các khách thểnhận thức một các chính xác hơn, đầy đủ hơn, sáu sắc hơn, chân thực hơn.Các giai đoạn cơ bán trong quá trình phát triển của tư duy khoa họcTư duy khoa học là lĩnh vực năng động nhất trong các hiện tượng của xã hội, nó khôngngừng vận động và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh, và ảnh hưởng tới sự phát triểncủa xã hội ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc. Quá trình phát triển của tư duy khoa học có thểchia thành ba giai đoạn chủ yếu: tư duy khoa học thời cổ đại tư duy khoa học giai đoạn từthời Phục Hưng cho đến hết thế kỷ XIX và tư duy khoa học hiện đại từ đầu thế kỷ XXđến nay.Tư duy khoa học thời cổ đạiGiai đoạn hình thành tư duy khoa học của loài người được thực hiện trong các nền vănminh cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Babilon, điển hình là ở Hy Lạp, La Mã cổđại, trong vài thiên niên kỷ trước công nguyên đến những thế kỷ đầu của công nguyên.Những đặc điểm chủ yếu của tư duy khoa học thời cổ đại được Ph.Ăngghen nhận xét:Trước nhất chúng ta thấy một bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệvà những sự tác động qua lại trong đó không có cái gì là đứng nguyên, không thay đồi màtất cả đều vận động, biến đổi, phát sinh và mất đi”. Cách nhận xét thế giới như vậy về cănbản, đã nắm được tính chất chung của toàn bộ bức tranh các hiện tượng, và do đỏ đã đạtđược một bước tiến lớn của nhận thức loài người về phía chân lý khách quan, so với cáchgiải thích thế giới cuối thời nguyên thủy chủ yếu do các hình thái tư duy tôn giáo vàhuyền thoại đem lại. Tuy nhiên, vì là buổi đầu của nhận thức khoa học nên cách nhìnấy... vẫn không đủ để giải thích những chi tiết hợp thành bức tranh toàn bộ ấy. Nhữnghạn chế của tư duy khoa học thời cổ đại có nguyên nhân từ các điều kiện sau: với tácdụng rất thấp của những công cụ bằng kim loại đầu tiên, chỉ đem lại cho nhận thức conngười một khách thể rất hạn chế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, dù đã vượt xa thờinguyên thủy, số người làm khoa học, hiểu và vận dụng các tri thức khoa học còn rất ít ỏi,ngôn ngữ, nhất là chữ viết chưa được phát triển mạnh mẽ, do những khó khăn về giấy,mực, phương tiện lưu trữ… các hình thức và phương pháp của tư duy đúng đắn thì mãiđến cuối thời cổ đại mới được nghiên cứu và tổng kết bước đầu (điển hình là Arixtốt), vàcũng chỉ trong phạm vi logic hình thức đại cương mà thôi. Các thao tác tư duy được sửdụng nhiều ở thời này thiên về tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tạo thành phongcách tư duy tổng hợp. Khoa học chưa phân ngành mà hòa trộn vào nhau (như là triết họctự nhiên ở Hy Lạp, La Mã cổ đại), trong đó có mầm mống của những ngành khoa họcchủ yếu sau này. Tuy nhiên, với điều kiện như vậy, khối tri thức khoa học mà tư duykhoa học thời cổ đạt được đã là một kỳ tích.Tư duy khoa học cổ điểnGiai đoạn lớn thứ hai của quá trình phát triển khoa học được biểu hiện rõ trong thời kỳ từthế kỷ XV đến hết thế kỷ XIX ở Tây Âu. Giai đoạn lớn này bao gồm ba thời kỳ là: thờikỳ Phục Hưng với sự hình thành một số ngành khoa học độc lập, tách khỏi cái khốichung triết học tự nhiên trước kia, thời kỳ thế kỷ XVII-XVIII, đạt tới một mức độ hoànchỉnh nhất định” của một số ngành khoa học quan trọng (như cơ học của Niutơn), cùngvới sự hình thành của một loạt ngành khoa học mới, thời kỳ thế kỷ XIX, còn gọi là thờikỳ cận đại.Từ thời kỳ Phục hưng đến thế kỷ XVIII, loài người đã đạt được năng lực thực tiễn hùngmạnh dựa trên các công cụ và phương pháp mới (cơ khí hóa) của sản xuất và thựcnghiệm, nhờ đó khoa học đã với tới một khách thể rộng lớn, phong phú và sâu hơn thờicổ đại rất nhiều. Ngôn ngữ, nhất là chữ viết được phát triền đầy đủ hơn nhờ sự phát triểncủa ngôn ngữ học và các loại giấy mực, phương tiện ấn loát và lưu trữ mới. Logic họccũng được nghiên cứu đầy đủ hơn, nhất là logic hình thức đã được hoàn chỉnh và đượcvận dụng rộng rãi trong thời kỳ này, khoa học đã phát triển mạnh mẽ với việc đưa lênhàng đầu các thao tác phân tích, phân loại… trong tư duy khoa học. Tư duy khoa học thờikỳ này còn được đặc trưng bởi sự thống nhất nội tại của các lý thuyết khoa học trên cơ sởmột lớp các quy luật mà lúc đầu chúng được gọi là lớp quy luật động lực, về sau người tagọi là lớp quy luật quyết định luận chặt chẽ ở đây, cái tất nhiên thống trị tuyệt đối, còn cáingẫu nhiên thì hầu như bị loại khỏi bức tranh ...

Tài liệu được xem nhiều: