Danh mục

Tư duy lý luận chính trị của cán bộ lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.20 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tư duy lý luận chính trị của cán bộ lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay trình bày: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình, đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý cần phải có trình độ tư duy lý luận chính trị cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy lý luận chính trị của cán bộ lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nayTư duy lý luận chính trị của cán bộ lãnh đạovà quản lý ở Việt Nam hiện nayĐặng Nguyên Hà11Trường Đại học Tây Nguyên.Email: nguyenhallct@gmail.comNhận ngày 15 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đấtnước. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình, đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý cần phảicó trình độ tư duy lý luận chính trị cao. Điều đó thể hiện ở sự hiểu biết sâu sắc về thực tiễn và sựgiải quyết đúng đắn những nhiệm vụ chính trị được giao. Tuy nhiên, trình độ tư duy lý luận chínhtrị của nhiều người còn thấp kém. Để nâng cao trình độ tư duy lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộlãnh đạo và quản lý thì cần phải tăng cường giáo dục tư duy lý luận chính trị, đổi mới nội dung vàphương pháp giáo dục tư duy lý luận chính trị cho họ.Từ khóa: Tư duy lý luận, cán bộ nhà nước, Việt Nam.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: The cadres of leadership and management positions play important roles in thedevelopment of their country. In order to successfully fulfill their political tasks, the cadres need tohave a high level of thinking in political theory, which is reflected in the deep understanding of thereality and the proper handling of assigned political tasks. However, in many people, the level ofthe thinking is still low. To improve the level for the cadres, it is necessary to strengthen theeducation of the thinking and renovate the contents and methods of the education.Keywords: Theoretical thinking, government officials, Vietnam.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đềTư duy lý luận là sự hiểu biết ở trình độ lýluận (chứ không phải ở trình độ kinh92nghiệm) về thế giới nói chung và về cácvấn đề của xã hội nói riêng. Để đạt được kếtquả cao trong hoạt động thực tiễn, mọingười nói chung và cán bộ lãnh đạo và quảnĐặng Nguyên Hàlý nói riêng cần có tư duy lý luận. Trình độtư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo và quảnlý có vai trò quan trọng trong sự phát triểnxã hội. Bởi vì, có hiểu biết sâu sắc ở trìnhđộ lý luận về thế giới thì họ mới hoàn thànhtốt nhiệm vụ lãnh đạo và quản lý của mình.Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tưduy lý luận của người Việt Nam nói chungvà cán bộ lãnh đạo và quản lý (của Đảng,Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội)nói riêng. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưanhận thức rõ về thực trạng trình độ tư duylý luận của cán bộ lãnh đạo và quản lý ởViệt Nam hiện nay, đồng thời vẫn chưa cógiải pháp hữu hiệu để nâng cao trình độ tưduy lý luận cho đội ngũ này. Bài viết nàygóp thêm ý kiến về thực trạng và giải phápnâng cao trình độ tư duy lý luận chính trịcho cán bộ lãnh đạo và quản lý.2. Trình độ tư duy lý luận chính trị củacán bộ lãnh đạo và quản lý ở Việt Namhiện nayỞ Việt Nam hiện nay, đội ngũ cán bộ lãnhđạo và quản lý (cán bộ lãnh đạo và quản lýthuộc hệ thống chính trị) được hìnhthành từ nhiều nguồn, nhưng đềutrưởng thành từ công cuộc xây dựn gvà bảo vệ Tổ quốc. Họ được tuyển chọnvà bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo vàquản lý thuộc hệ thống chính trị theo quyđịnh chặt chẽ và nghiêm ngặt, trên cơ sởtham gia ý kiến của nhiều tổ chức chính trị,tổ chức xã hội và nhân dân. Đa số họ cóhiểu biết nhất định về một chuyên mônnghề nghiệp nào đó, đồng thời có hiểu biếtở trình độ cơ bản về lý luận chính trị (trìnhđộ sơ cấp, trung cấp, cao cấp, cử nhân, thạcsĩ, tiến sĩ về lý luận chính trị). Họ đượctrang bị kiến thức ở trình độ cơ bản về lýluận chính trị tại các khóa học của cáctrường chính trị các cấp. Chẳng hạn, ĐắkLắk là một tỉnh miền núi, còn nhiều khókhăn về kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên,đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý cấp tỉnhở Đắk Lắk đã được đào tạo lý luận chính trịcó hệ thống (tại Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh và trường chính trị tỉnh). Tínhđến tháng 6 năm 2017, tỷ lệ cán bộ lãnh đạovà quản lý cấp tỉnh có trình độ cử nhân vàcao cấp lý luận chính trị trở lên là 95,58%.Ở các địa phương khác trong cả nước, hầuhết cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp cũngcó trình độ cơ bản về lý luận chính trị như ởĐắk Lắk.Đánh giá về trình độ tư duy lý luận chínhtrị của cán bộ lãnh đạo và quản lý cần phảicăn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau. Trongđó, tiêu chí về bằng cấp là tiêu chí thực tế.Bởi vì, người có bằng cấp về lý luận chínhtrị là người được đào tạo về lý luận chínhtrị, có kiến thức về lý luận chính trị, kiếnthức đó được các cơ sở đào tạo về lý luậnchính trị ở nước ta kiểm tra và đánh giátheo quy trình chung. Với tiêu chí này, hầuhết cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấpđương nhiên đều có trình độ nhất định vềluận chính trị (ít nhất ở bậc sơ cấp). Kết quảđó có nhiều nguyên nhân, trong đó cónguyên nhân ở chỗ, Đảng và Nhà nước cónhững quy định bắt buộc về tiêu chuẩn đốivới cán bộ lãnh đạo và quản lý, trong đó cótiêu chuẩn bằng cấp về lý luận chính trị(bằng cấp về lý luận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: