Từ khảo sát thực tiễn đến đề xuất giải pháp phát triển năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong bồi dưỡng và đào tạo giáo viên Vật lí
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các kết quả khảo sát về năng lực thiết kế công cụ đánh giá của giáo viên. Từ đó, xác định các mối liên hệ giữa sự phát triển năng lực với đào tạo ban đầu và bồi dưỡng giáo viên nhằm đề xuất các giải pháp. Những phân tích và đề xuất đựơc đưa ra trên cơ sở sử dụng mô hình các giai đoạn của quá trình xử lí thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ khảo sát thực tiễn đến đề xuất giải pháp phát triển năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong bồi dưỡng và đào tạo giáo viên Vật líJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0177Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 213-225This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỪ KHẢO SÁT THỰC TIỄN ĐẾN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG BỒI DƯỠNG VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN VẬT LÍ Nguyễn Thị Diệu Linh và Đỗ Hương Trà Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết phân tích các kết quả khảo sát về năng lực thiết kế công cụ đánh giá của giáo viên. Từ đó, xác định các mối liên hệ giữa sự phát triển năng lực với đào tạo ban đầu và bồi dưỡng giáo viên nhằm đề xuất các giải pháp. Những phân tích và đề xuất đựơc đưa ra trên cơ sở sử dụng mô hình các giai đoạn của quá trình xử lí thông tin. Từ khóa: Năng lực, thiết kế, công cụ kiểm tra, đánh giá, đào tạo giáo viên.1. Mở đầu Hạn chế về năng lực của giáo viên (GV) về thiết kế công cụ đánh giá năng lực là một vấnđề cần giải quyết khi chuyển từ đánh giá theo tiếp cận nội dung sang đánh giá theo tiếp cận nănglực. Đã có một số công trình nghiên cứu về việc rèn luyện cho sinh viên sư phạm Toán học và sưphạm Sinh học kĩ năng thiết kế một số loại bài tập đánh giá năng lực [1-2]. Tuy nhiên, chưa cónghiên cứu nào về giải pháp đào tạo và bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực thiết kế công cụ đánhgiá năng lực cho GV và sinh viên sư phạm Vật lí. Trên cơ sở phân tích các kết quả điều tra GV vậtlí về những khó khăn của GV khi thiết kế công cụ đánh giá năng lực, bài viết vận dụng mô hìnhcác giai đoạn của quá trình xử lí thông tin nhằm đề xuất một số giải pháp cho hoạt động này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực và năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực Có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực. Hoskins và Crick (2008) đã định nghĩa nănglực là sự kết hợp phức tạp của kiến thức, kĩ năng, giá trị và thái độ cho phép một người thể hiệnhành động hiệu quả của họ trong cuộc sống [5]. Tương tự như vậy, định nghĩa năng lực của Rychen và Salganik (2003) được DeSeCo thôngqua cũng bao gồm các mặt nhận thức và phi nhận thức: năng lực liên quan đến khả năng đáp ứngnhu cầu phức tạp, bằng cách huy động nguồn lực tâm lí xã hội (bao gồm cả kĩ năng và thái độ)trong một bối cảnh cụ thể.Ngày nhận bài: 18/7/2016. Ngày nhận đăng: 12/9/2016.Tác giả liên lạc: Nguyễn Thị Diệu Linh, địa chỉ e-mail: dieu2508linh@gmail.com 213 Nguyễn Thị Diệu Linh và Đỗ Hương Trà Đây là một mô hình toàn diện về năng lực vì nó kết hợp các nhu cầu phức tạp, điều kiệntâm lí xã hội tiên quyết (bao gồm cả nhận thức, động lực, đạo đức, ý chí, và các thành phần xã hội)và bối cảnh vào một hệ thống. Như vậy, năng lực không tồn tại độc lập với hành động và bối cảnh.Thay vào đó, nó liên quan đến nhu cầu và được thể hiện bằng hành động (lí do và mục tiêu) đượcthực hiện bởi các cá nhân trong một tình huống cụ thể [5]. Từ các định nghĩa trên, có thể thấy công cụ đánh giá năng lực học sinh trong học tập vật lícần có một bối cảnh hay tình huống cụ thể liên quan đến môn Vật lí, những nhiệm vụ đòi hỏi họcsinh phải hành động và những cách thức thu thập thông tin về hoạt động của học sinh, những tiêuchí để xem xét hoạt động của học sinh, qua đó xác định cấp độ của học sinh được đánh giá. Căn cứ vào khái niệm năng lực của Rychen và Salganik, có thể định nghĩa năng lực thiết kếcông cụ đánh giá năng lực học sinh trong học tập môn Vật lí là một sự kết hợp của kiến thức, kĩnăng, thái độ và giá trị cho phép một người thiết kế công cụ đánh giá năng lực học sinh trong họctập vật lí một cách hiệu quả. Để có năng lực này, trước tiên GV cần phải có những kiến thức và kĩnăng sau: kiến thức về quy trình thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá (kiểm tra đánh giá); kiến thứcvề năng lực chuyên biệt môn vật lí, các phương pháp dạy học tích cực để từ đó xác định loại nhiệmvụ cần đưa ra cho học sinh; kiến thức vật lí và các ứng dụng của vật lí trong cuộc sống; kĩ năng xácđịnh các tình huống đòi hỏi học sinh hoạt động; kĩ năng xác định các tình huống học sinh thườnggặp khó khăn, thường mắc sai lầm để từ đó xác định tình huống phù hợp với loại nhiệm vụ đã xácđịnh ở trên; kĩ năng sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá để lựa chọn cách thức, tiêu chí đánhgiá hoạt động của học sinh. Một khóa đào tạo/bồi dưỡng GV sẽ không thể hình thành và phát triển năng lực thiết kếcông cụ đánh giá nếu chưa đảm bảo cho họ những kiến thức và kĩ năng cơ sở nêu trên. Vì vậy, cầnphải tìm hiểu nguyên nhân gây ra những hạn chế, khó khăn của GV trên cơ sở phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ khảo sát thực tiễn đến đề xuất giải pháp phát triển năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong bồi dưỡng và đào tạo giáo viên Vật líJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0177Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 213-225This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỪ KHẢO SÁT THỰC TIỄN ĐẾN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG BỒI DƯỠNG VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN VẬT LÍ Nguyễn Thị Diệu Linh và Đỗ Hương Trà Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết phân tích các kết quả khảo sát về năng lực thiết kế công cụ đánh giá của giáo viên. Từ đó, xác định các mối liên hệ giữa sự phát triển năng lực với đào tạo ban đầu và bồi dưỡng giáo viên nhằm đề xuất các giải pháp. Những phân tích và đề xuất đựơc đưa ra trên cơ sở sử dụng mô hình các giai đoạn của quá trình xử lí thông tin. Từ khóa: Năng lực, thiết kế, công cụ kiểm tra, đánh giá, đào tạo giáo viên.1. Mở đầu Hạn chế về năng lực của giáo viên (GV) về thiết kế công cụ đánh giá năng lực là một vấnđề cần giải quyết khi chuyển từ đánh giá theo tiếp cận nội dung sang đánh giá theo tiếp cận nănglực. Đã có một số công trình nghiên cứu về việc rèn luyện cho sinh viên sư phạm Toán học và sưphạm Sinh học kĩ năng thiết kế một số loại bài tập đánh giá năng lực [1-2]. Tuy nhiên, chưa cónghiên cứu nào về giải pháp đào tạo và bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực thiết kế công cụ đánhgiá năng lực cho GV và sinh viên sư phạm Vật lí. Trên cơ sở phân tích các kết quả điều tra GV vậtlí về những khó khăn của GV khi thiết kế công cụ đánh giá năng lực, bài viết vận dụng mô hìnhcác giai đoạn của quá trình xử lí thông tin nhằm đề xuất một số giải pháp cho hoạt động này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực và năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực Có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực. Hoskins và Crick (2008) đã định nghĩa nănglực là sự kết hợp phức tạp của kiến thức, kĩ năng, giá trị và thái độ cho phép một người thể hiệnhành động hiệu quả của họ trong cuộc sống [5]. Tương tự như vậy, định nghĩa năng lực của Rychen và Salganik (2003) được DeSeCo thôngqua cũng bao gồm các mặt nhận thức và phi nhận thức: năng lực liên quan đến khả năng đáp ứngnhu cầu phức tạp, bằng cách huy động nguồn lực tâm lí xã hội (bao gồm cả kĩ năng và thái độ)trong một bối cảnh cụ thể.Ngày nhận bài: 18/7/2016. Ngày nhận đăng: 12/9/2016.Tác giả liên lạc: Nguyễn Thị Diệu Linh, địa chỉ e-mail: dieu2508linh@gmail.com 213 Nguyễn Thị Diệu Linh và Đỗ Hương Trà Đây là một mô hình toàn diện về năng lực vì nó kết hợp các nhu cầu phức tạp, điều kiệntâm lí xã hội tiên quyết (bao gồm cả nhận thức, động lực, đạo đức, ý chí, và các thành phần xã hội)và bối cảnh vào một hệ thống. Như vậy, năng lực không tồn tại độc lập với hành động và bối cảnh.Thay vào đó, nó liên quan đến nhu cầu và được thể hiện bằng hành động (lí do và mục tiêu) đượcthực hiện bởi các cá nhân trong một tình huống cụ thể [5]. Từ các định nghĩa trên, có thể thấy công cụ đánh giá năng lực học sinh trong học tập vật lícần có một bối cảnh hay tình huống cụ thể liên quan đến môn Vật lí, những nhiệm vụ đòi hỏi họcsinh phải hành động và những cách thức thu thập thông tin về hoạt động của học sinh, những tiêuchí để xem xét hoạt động của học sinh, qua đó xác định cấp độ của học sinh được đánh giá. Căn cứ vào khái niệm năng lực của Rychen và Salganik, có thể định nghĩa năng lực thiết kếcông cụ đánh giá năng lực học sinh trong học tập môn Vật lí là một sự kết hợp của kiến thức, kĩnăng, thái độ và giá trị cho phép một người thiết kế công cụ đánh giá năng lực học sinh trong họctập vật lí một cách hiệu quả. Để có năng lực này, trước tiên GV cần phải có những kiến thức và kĩnăng sau: kiến thức về quy trình thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá (kiểm tra đánh giá); kiến thứcvề năng lực chuyên biệt môn vật lí, các phương pháp dạy học tích cực để từ đó xác định loại nhiệmvụ cần đưa ra cho học sinh; kiến thức vật lí và các ứng dụng của vật lí trong cuộc sống; kĩ năng xácđịnh các tình huống đòi hỏi học sinh hoạt động; kĩ năng xác định các tình huống học sinh thườnggặp khó khăn, thường mắc sai lầm để từ đó xác định tình huống phù hợp với loại nhiệm vụ đã xácđịnh ở trên; kĩ năng sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá để lựa chọn cách thức, tiêu chí đánhgiá hoạt động của học sinh. Một khóa đào tạo/bồi dưỡng GV sẽ không thể hình thành và phát triển năng lực thiết kếcông cụ đánh giá nếu chưa đảm bảo cho họ những kiến thức và kĩ năng cơ sở nêu trên. Vì vậy, cầnphải tìm hiểu nguyên nhân gây ra những hạn chế, khó khăn của GV trên cơ sở phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Công cụ kiểm tra Đào tạo giáo viên Thiết kế công cụ đánh giá Bồi dưỡng giáo viên Quá trình xử lí thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 88 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng TEMS Investigation
29 trang 38 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Bồi dưỡng giáo viên theo hình thức E-learning ở Việt Nam
10 trang 33 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
17 trang 28 0 0
-
108 trang 26 0 0
-
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 26 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 24 0 0