Danh mục

Từ Kinh đô Văn Lang xưa đến Thăng Long - Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.51 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh đô Văn Lang xưa có mối liên hệ và sự tác động đến quá trình hình thành và phát triển của Kinh đô Thăng Long. Mối quan hệ giữa Kinh đô Văn Lang - Phú Thọ với Thăng Long - Hà Nội chính là sự lan tỏa của các di chỉ khảo cổ học, dấu vết của sự phát triển dân số và di cư của con người từ đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng với Phong Châu - Việt Trì là trung tâm đầu tiên thời dựng nước. Mời các bạn tham khảo bài viết sau để nắm bắt vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Kinh đô Văn Lang xưa đến Thăng Long - Hà NộiTỪ KINH HéI TH¶O KHOA HäC QUèC TÕĐÔ Kû VĂN NIÖMLANG 1000 XƯA N¡MĐẾN THĂNG TH¡NG LONG LONG – HÀ – Hμ NéINỘI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH Tõ KINH §¤ V¡N LANG X¦A §ÕN TH¡NG LONG - Hμ NéI Hà Kế San* Cha ông ta đã từng nói: Con người có tổ có tông, như cây có cội, như sông cónguồn”. Câu ca ấy sống mãi cùng năm tháng, đi suốt chiều dài lịch sử kể từ thủa các vuaHùng dựng nước, lập nên nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Với những công trình nghiên cứu khoa học, lịch sử và các di chỉ khảo cổ xung quanhkhu vực núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đã minh chứng mấyngàn năm trước dải đất từ Việt Trì đến Đền Hùng và một số địa danh phụ cận là đất pháttích của người Việt. Nơi đây đã ra đời một kinh đô đầu tiên, nhà nước đầu tiên trong lịchsử Việt Nam và Đền Hùng là nơi thờ tự 18 đời vua Hùng theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiêncủa người Việt. Với ý nghĩa “trung tâm” của một quốc gia, Văn Lang là kinh đô đầu tiên;Thăng Long - Hà Nội là Thủ đô hiện tại của nước Việt Nam văn hiến. Câu chuyện chọnđất đóng đô của các vua Hùng và của Lý Công Uẩn có biết bao điều thú vị… Văn Lang là tên gọi của quốc gia Việt Nam thời các vua Hùng dựng nước. Văn Langvừa là tên nước lại vừa là tên gọi của kinh đô thời đại Hùng Vương. Đó chính là vùng đấtđược xác định trên không gian văn hoá là vùng Việt Trì, Phù Ninh, Lâm Thao, tỉnh PhúThọ ngày nay. Thời kỳ Hùng Vương chưa có sử liệu chính xác, chưa có chính sử, cho nên nhậnthức về thời đại này ngoài sự nghiên cứu của các ngành như khảo cổ học, dân tộc học,nhân chủng học… còn dựa vào các truyền thuyết dân gian, mà cố Thủ tướng Phạm VănĐồng đã từng viết: “Những truyền thuyết dân gian thường có một cái lõi là sự thật lịch sửmà nhân dân qua nhiều thế hệ đã gửi gắm vào đấy tâm tình tha thiết của mình cùng vớithơ và mộng”. Theo Truyền thuyết Hùng Vương khi lên ngôi, Vua Hùng đã đi nhiều nơi trong vùngPhú Thọ mà nay tương ứng thuộc địa danh Thanh Vân, Đông Lĩnh, núi Thắm (Thanh Ba);Ao Châu (Hạ Hoà); Xuân Lộc (Thanh Thuỷ) và cuối cùng chọn vùng đất từ ngã ba sôngBạch Hạc tới quanh núi Nghĩa Lĩnh làm nơi đóng đô. Truyền thuyết kể rằng: “Vua đi mãinơi này, nơi khác mà chưa tìm được nơi nào có thể định đô. Đi tới một vùng, trước mặt cóba sông hội tụ, hai bên có Tản Viên, Tam Đảo chầu về, có đồi núi gần xa, có đồng ruộngtươi tốt, có dân cư đông vui. Lại giữa vùng đồi có một quả núi cao hẳn lên như đầu một* Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Thọ. 585Hà Kế Sancon rồng, còn những dãy kia như những khúc rồng uốn lượn. Vua cả mừng thấy núi nonkỳ tú, đất tốt, sông sâu, cây cối xanh tươi. Vua Hùng chọn nơi đây làm đất đóng đô, có thếhiểm để giữ, có thế để mở, có chỗ để muôn dân hội tụ. Đó là Kinh đô Văn Lang xưa.Phạm vi Kinh đô Văn Lang kéo dài từ ngã ba sông Bạch Hạc về tới núi Nghĩa Lĩnh. Vùngđất địa linh này là đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng, có bãi sa bồi, có rừng núi và đồi,thoáng rộng và tiện thông thương giữa hai miền ngược và xuôi bằng đường thuỷ, lại cóthế hiểm trở để chống giữ với các cuộc xâm lược của ngoại bang. Trên vùng đất Kinh đô Văn Lang có đậm nét di sản văn hoá cả vật thể và phi vậtthể. Trước hết là di sản văn hoá phi vật thể với rất nhiều lễ hội dân gian, trò diễn dân gian,dân ca nghi lễ, diễn xướng dân gian và những câu hát hội làng, những truyền thuyết vànhững câu ca dao, tục ngữ, những câu phương ngôn đằm thắm gắn với phong tục, tínngưỡng cổ truyền của các cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Tương ứng với các giá trịvăn hoá phi vật thể là các giá trị văn hoá vật thể với gần 60 địa điểm khảo cổ học đã đượcxuất lộ và nghiên cứu. Điều đó chứng minh rằng: khu vực Đền Hùng khoảng 2 thiên niênkỷ tr. CN đã có đông người Việt đến tụ cư lập nghiệp, hội đủ các giai đoạn văn hoá từPhùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun đến Đông Sơn. Với các giá trị đặc sắc và những di vậttruyền thống quanh khu vực Đền Hùng cho thấy cuộc sống của cư dân Việt cổ và các nghilễ nông nghiệp cổ xưa thời Hùng Vương. Đây chính là điểm khởi đầu của nền văn minhlúa nước, văn minh sông Hồng. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng đã khẳng định rằng: ĐềnHùng là thánh địa của cư dân Việt cổ. Từ ngàn xưa, kinh đô Văn Lang đã được ghi trong sử sách cũng như trong truyềnthuyết dân gian và in đậm trong dấu ấn chinh phục thiên nhiên, phát triển cuộc sống củangười Việt. Mỗi địa danh trên đất Việt Trì đề ...

Tài liệu được xem nhiều: