Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam" nhằm thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, nhằm mục tiêu phát triển bền vững vì sức khỏe của người dân, môi trường thiên nhiên và Trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam TS. LẠI VĂN MẠNH, ThS. NGUYỄN THẾ THÔNG, ThS. NGUYỄN TRỌNG HẠNH, ThS. NGUYỄN THU TRANG Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường K inh tế tuần hoàn (KTTH) đang được xem là xu thế định tại Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg. Việc phân ngành, tất yếu của thời đại, được đồng thuận toàn cầu và lĩnh vực ưu tiên đòi hỏi sự nhận diện về thực trạng, tính sẵn được các nước trên thế giới coi là cuộc cách mạng sàng và nhu cầu chuyển đổi của từng ngành, từng lĩnh vực công nghiệp xanh của thế kỷ 21, là cơ hội để cộng đồng toàn trong phạm vi rộng. Theo Báo cáo “Ngành ưu tiên trong cầu chung tay thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ KTTH” của Liên minh châu Âu, việc xác đính tính ưu tiên môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, nhằm mục tiêu phát của ngành, lĩnh vực lựa chọn KTTH dựa trên chỉ tiêu nghề triển bền vững vì sức khỏe của người dân, môi trường thiên nghiệp, mức độ tăng trưởng KTTH tại từng quốc gia trong nhiên và Trái đất. Xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên trong khu vực và mức độ đóng góp của các ngành cho nền kinh tế. thực hiện KTTH đóng vai trò vô cùng quan trọng lộ trình Việc phân ngành, lĩnh vực ưu tiên trong triển khai thực hiện thực hiện, áp dụng KTTH tại nhiều quốc gia trên thế giới. KTTH sẽ mang lại những thuận lợi cụ thể như sau: Thông qua tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về các chính sách Thực hiện theo lộ trình áp dụng KTTH đề ra tại Điều thúc đẩy và các lĩnh vực ưu tiên thực hiện KTTH, nghiên 139 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết cứu sẽ đề xuất các ngành, lĩnh vực trọng tâm cần thiết triển một số điều của Luật BVMT năm 2020. khai áp dụng KTTH tại Việt Nam trong thời gian tới. Vai trò kiến tạo của nhà nước thể hiện trong việc tạo ra một môi trường để KTTH phát triển. Đó là môi trường với 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGÀNH, LĨNH VỰC hệ thống luật pháp rõ ràng, lộ trình phù hợp, có các hình THỰC HIỆN KTTH thức khuyến khích (ưu đãi về cơ chế và thủ tục hành chính, Trong phạm vi quản lý Nhà nước, ngành, lĩnh vực được về tài chính, về tiếp cận các nguồn lực) và chế tài rõ ràng, áp dụng nhằm phân cấp quản lý phù hợp giữa Chính phủ minh bạch. Do đó, việc phân ngành, phân lĩnh vực sẽ tạo với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và giữa Chính phủ, Thủ tướng thuận lợi phân cấp quản lý, giảm sát thực hiện hiệu quả áp Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ với UBND cấp tỉnh dụng mô hình KTTH hoặc chuyển đổi sang mô hình KTTH; trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, Tiết kiệm nguồn lực phân bổ trong triển khai các mô trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan trong hệ thống hình KTTH. Phạm vi của KTTH là rất rộng có thể triển tổ chức hành chính Nhà nước. Cụ thể, Nghị quyết số 99/ khai ở hầu hết các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế, do đó CQ-CP ngày 24/6/2020 về đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà việc tập trung nguồn lực để áp dụng mô hình KTTH đối nước theo ngành, lĩnh vực phân cấp quản lý nhà nước giữa với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên sẽ tiết kiệm nguồn lực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ với phân bổ của quốc gia. UBND cấp tỉnh đối với các ngành, lĩnh vực, ví dụ: Ngành, Ưu tiên đối với các ngành, lĩnh vực có tác động lớn lĩnh vực tài nguyên và môi trường, gồm: Biển và hải đảo; trong nền kinh tế, có tính sẵn sàng trong việc áp dụng, có ngành, lĩnh vực khoa học và công nghệ, gồm: Hoạt động tính phù hợp về mặt thể chế của Việt Nam và hài hòa hóa khoa học và công nghệ. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành với thông lệ quốc tế do KTTH vẫn là một khái niệm mới Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 6/7/2018 về ban hành được đưa vào Việt Nam, luật hóa từ năm 2020. Việc học hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, theo đó Hệ thống ngành hỏi kinh nghiệm quốc tế trong việc triển khai, áp dụng là kinh tế Việt Nam gồm 5 cấp (1,2,3,4,5), cụ thể tại Bảng 1. cần thiết. Bảng 1. Phân ngành kinh tế Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Tên ngành 2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ÁP DỤNG KTTH A 01 NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam TS. LẠI VĂN MẠNH, ThS. NGUYỄN THẾ THÔNG, ThS. NGUYỄN TRỌNG HẠNH, ThS. NGUYỄN THU TRANG Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường K inh tế tuần hoàn (KTTH) đang được xem là xu thế định tại Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg. Việc phân ngành, tất yếu của thời đại, được đồng thuận toàn cầu và lĩnh vực ưu tiên đòi hỏi sự nhận diện về thực trạng, tính sẵn được các nước trên thế giới coi là cuộc cách mạng sàng và nhu cầu chuyển đổi của từng ngành, từng lĩnh vực công nghiệp xanh của thế kỷ 21, là cơ hội để cộng đồng toàn trong phạm vi rộng. Theo Báo cáo “Ngành ưu tiên trong cầu chung tay thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ KTTH” của Liên minh châu Âu, việc xác đính tính ưu tiên môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, nhằm mục tiêu phát của ngành, lĩnh vực lựa chọn KTTH dựa trên chỉ tiêu nghề triển bền vững vì sức khỏe của người dân, môi trường thiên nghiệp, mức độ tăng trưởng KTTH tại từng quốc gia trong nhiên và Trái đất. Xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên trong khu vực và mức độ đóng góp của các ngành cho nền kinh tế. thực hiện KTTH đóng vai trò vô cùng quan trọng lộ trình Việc phân ngành, lĩnh vực ưu tiên trong triển khai thực hiện thực hiện, áp dụng KTTH tại nhiều quốc gia trên thế giới. KTTH sẽ mang lại những thuận lợi cụ thể như sau: Thông qua tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về các chính sách Thực hiện theo lộ trình áp dụng KTTH đề ra tại Điều thúc đẩy và các lĩnh vực ưu tiên thực hiện KTTH, nghiên 139 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết cứu sẽ đề xuất các ngành, lĩnh vực trọng tâm cần thiết triển một số điều của Luật BVMT năm 2020. khai áp dụng KTTH tại Việt Nam trong thời gian tới. Vai trò kiến tạo của nhà nước thể hiện trong việc tạo ra một môi trường để KTTH phát triển. Đó là môi trường với 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGÀNH, LĨNH VỰC hệ thống luật pháp rõ ràng, lộ trình phù hợp, có các hình THỰC HIỆN KTTH thức khuyến khích (ưu đãi về cơ chế và thủ tục hành chính, Trong phạm vi quản lý Nhà nước, ngành, lĩnh vực được về tài chính, về tiếp cận các nguồn lực) và chế tài rõ ràng, áp dụng nhằm phân cấp quản lý phù hợp giữa Chính phủ minh bạch. Do đó, việc phân ngành, phân lĩnh vực sẽ tạo với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và giữa Chính phủ, Thủ tướng thuận lợi phân cấp quản lý, giảm sát thực hiện hiệu quả áp Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ với UBND cấp tỉnh dụng mô hình KTTH hoặc chuyển đổi sang mô hình KTTH; trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, Tiết kiệm nguồn lực phân bổ trong triển khai các mô trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan trong hệ thống hình KTTH. Phạm vi của KTTH là rất rộng có thể triển tổ chức hành chính Nhà nước. Cụ thể, Nghị quyết số 99/ khai ở hầu hết các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế, do đó CQ-CP ngày 24/6/2020 về đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà việc tập trung nguồn lực để áp dụng mô hình KTTH đối nước theo ngành, lĩnh vực phân cấp quản lý nhà nước giữa với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên sẽ tiết kiệm nguồn lực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ với phân bổ của quốc gia. UBND cấp tỉnh đối với các ngành, lĩnh vực, ví dụ: Ngành, Ưu tiên đối với các ngành, lĩnh vực có tác động lớn lĩnh vực tài nguyên và môi trường, gồm: Biển và hải đảo; trong nền kinh tế, có tính sẵn sàng trong việc áp dụng, có ngành, lĩnh vực khoa học và công nghệ, gồm: Hoạt động tính phù hợp về mặt thể chế của Việt Nam và hài hòa hóa khoa học và công nghệ. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành với thông lệ quốc tế do KTTH vẫn là một khái niệm mới Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 6/7/2018 về ban hành được đưa vào Việt Nam, luật hóa từ năm 2020. Việc học hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, theo đó Hệ thống ngành hỏi kinh nghiệm quốc tế trong việc triển khai, áp dụng là kinh tế Việt Nam gồm 5 cấp (1,2,3,4,5), cụ thể tại Bảng 1. cần thiết. Bảng 1. Phân ngành kinh tế Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Tên ngành 2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ÁP DỤNG KTTH A 01 NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tuần hoàn Chiến lược kinh tế tuần hoàn Phát triển kinh tế tuần hoàn Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2020 Xử lý rác thải nhựaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
174 trang 338 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 286 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0