Từ lịch sử hình thành phát triển tới kịch bản dạy học chủ đề ba đường Conic theo định hướng Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 885.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về nội dung tri thức, hỗ trợ sinh viên sư phạm Toán và giáo viên trung học phổ thông có sự chuẩn bị tốt hơn cho việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lịch sử hình thành phát triển tới kịch bản dạy học chủ đề ba đường Conic theo định hướng Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018Trần CườngTừ lịch sử hình thành phát triển tới kịch bảndạy học chủ đề ba đường Conic theo định hướngChương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018Trần CườngEmail: trancuong@hnue.edu.vn TÓM TẮT: Ba đường Conic (3c) là chủ đề tăng cường trở lại chương trình ToánTrường Đại học Sư phạm Hà Nội phổ thông sau hàng chục năm được giảm nhẹ. Bài báo nhằm cung cấp một cái136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam nhìn toàn cảnh về nội dung tri thức, hỗ trợ sinh viên sư phạm Toán và giáo viên trung học phổ thông có sự chuẩn bị tốt hơn cho việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018. Tác giả trình bày về lịch sử hình thành phát triển của 3c, sơ lược quá trình chuyển hoá sư phạm tri thức với những lưu ý về vài điểm đứt gãy đáng chú ý, từ đó đề xuất một phương án dạy học 3c theo định hướng phát triển năng lực học sinh. TỪ KHÓA: Ba đường Conic, kịch bản dạy học, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018. Nhận bài 23/6/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/8/2021 Duyệt đăng 15/01/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210103 1. Đặt vấn đề Cuối năm 2020, trong ba đợt tập huấn chuyên mônliên tiếp do Sở Giáo dục một tỉnh phía Nam đặt hàngtổ chức cho giáo viên (GV) Toán cấp Trung học phổthông (THPT) tại địa bàn tỉnh, “nóng” nhất lại là chủ đềcũ mà mới: Dạy học ba đường Conic. Cũ vì 3c đã từngđược đưa vào sách giáo khoa (SGK) Toán THPT (BộThí điểm phân ban, ban A, thực hiện năm 1997) và mặcdù đã được tinh giản nhiều nhưng vẫn chiếm một dunglượng đáng kể trong sách giáo khoa (SGK) chỉnh lí hợpnhất theo chương trình (CT) 2006. Mới vì CT 2018 đưatrở lại tới 2 chủ đề ở lớp 10 (một bắt buộc, một tự chọn)với một số yêu cầu cần đạt (YCCĐ) khá mới mẻ, gây Ngay sau khi dùng hình này “Mở bài”, ở SGK tr. 85 lập tứccảm giác e ngại cho một bộ phận không nhỏ GV phổ nêu định nghĩa phẳng: “Ellipse là tập hợp các điểm có tổngthông.Trong quá trình chuẩn bị tài liệu và trực tiếp lên khoảng cách tới hai điểm cho trước bằng một hằng số”. Cảlớp tập huấn, tác giả nhận thấy một bộ phận không nhỏ về phương diện Toán học và dạy học đều tồn tại vấn đề:học viên phải tiếp cận lại 3c. Đơn cử, ngay hình vẽ mở 1/ Các hình 3.18a và 3.18b có thật sự mô hình hình học củađầu trong SGK Hình học 10 ban Cơ bản (xem Hình 1): đường ellipse, theo định nghĩa nguyên thuỷ trong không1/ Không thầy cô nào giải thích được chính xác tại sao gian? Mô hình không gian và mô hình phẳng có trùng nhauvệt nước in trên thành cốc nghiêng lại có hình dạng một hay không?đường ellipse; 2/ Không thầy cô nào lập đúng mô hình, 2/ Nếu “có”, làm thế nào mà “đùng một cái” SGK có thể đưa ra một định nghĩa hoàn toàn trong mặt phẳng, không hề thấyphân biệt được sự khác nhau giữa hai mô hình toán học bóng dáng của mặt nón tròn xoay?ở hình 3.18a với hình 3.18b (xem Hình 1); 3/ Gần nhưkhông thầy cô nào nhận biết sự đứt gãy khi đột ngột Hình 1: Chụp từ SGK Hình học 10, ban Cơ bản, NXBchuyển từ mô hình không gian dùng để gợi động cơ Giáo dục 2019từ trang 84 sang định nghĩa “hoàn toàn phẳng” ngay ởtrang 85. tác giả luôn nêu câu hỏi này. Kết quả cho thấy, số người Từ tháng 02 năm 2016 đến nay, mỗi khi dạy tại khoa có câu trả lời (phần nào) chấp nhận được rất ít, mặc dù họToán Tin Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội, một đã học các đường bậc hai trong phần Hình học giải tích ởhọc phần liên quan tới Dạy học Toán (cho cả đối tượng năm thứ nhất. Thống kê sơ bộ theo lịch giảng dạy lưu trữsinh viên năm thứ ba, năm thứ tư và học viên cao học), trên hệ thống quản lí giờ giảng của Trường Đại học Sư14 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trần Cườngphạm (ĐHSP) Hà Nội, trung bình mỗi năm từ 100 đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lịch sử hình thành phát triển tới kịch bản dạy học chủ đề ba đường Conic theo định hướng Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018Trần CườngTừ lịch sử hình thành phát triển tới kịch bảndạy học chủ đề ba đường Conic theo định hướngChương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018Trần CườngEmail: trancuong@hnue.edu.vn TÓM TẮT: Ba đường Conic (3c) là chủ đề tăng cường trở lại chương trình ToánTrường Đại học Sư phạm Hà Nội phổ thông sau hàng chục năm được giảm nhẹ. Bài báo nhằm cung cấp một cái136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam nhìn toàn cảnh về nội dung tri thức, hỗ trợ sinh viên sư phạm Toán và giáo viên trung học phổ thông có sự chuẩn bị tốt hơn cho việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018. Tác giả trình bày về lịch sử hình thành phát triển của 3c, sơ lược quá trình chuyển hoá sư phạm tri thức với những lưu ý về vài điểm đứt gãy đáng chú ý, từ đó đề xuất một phương án dạy học 3c theo định hướng phát triển năng lực học sinh. TỪ KHÓA: Ba đường Conic, kịch bản dạy học, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018. Nhận bài 23/6/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/8/2021 Duyệt đăng 15/01/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210103 1. Đặt vấn đề Cuối năm 2020, trong ba đợt tập huấn chuyên mônliên tiếp do Sở Giáo dục một tỉnh phía Nam đặt hàngtổ chức cho giáo viên (GV) Toán cấp Trung học phổthông (THPT) tại địa bàn tỉnh, “nóng” nhất lại là chủ đềcũ mà mới: Dạy học ba đường Conic. Cũ vì 3c đã từngđược đưa vào sách giáo khoa (SGK) Toán THPT (BộThí điểm phân ban, ban A, thực hiện năm 1997) và mặcdù đã được tinh giản nhiều nhưng vẫn chiếm một dunglượng đáng kể trong sách giáo khoa (SGK) chỉnh lí hợpnhất theo chương trình (CT) 2006. Mới vì CT 2018 đưatrở lại tới 2 chủ đề ở lớp 10 (một bắt buộc, một tự chọn)với một số yêu cầu cần đạt (YCCĐ) khá mới mẻ, gây Ngay sau khi dùng hình này “Mở bài”, ở SGK tr. 85 lập tứccảm giác e ngại cho một bộ phận không nhỏ GV phổ nêu định nghĩa phẳng: “Ellipse là tập hợp các điểm có tổngthông.Trong quá trình chuẩn bị tài liệu và trực tiếp lên khoảng cách tới hai điểm cho trước bằng một hằng số”. Cảlớp tập huấn, tác giả nhận thấy một bộ phận không nhỏ về phương diện Toán học và dạy học đều tồn tại vấn đề:học viên phải tiếp cận lại 3c. Đơn cử, ngay hình vẽ mở 1/ Các hình 3.18a và 3.18b có thật sự mô hình hình học củađầu trong SGK Hình học 10 ban Cơ bản (xem Hình 1): đường ellipse, theo định nghĩa nguyên thuỷ trong không1/ Không thầy cô nào giải thích được chính xác tại sao gian? Mô hình không gian và mô hình phẳng có trùng nhauvệt nước in trên thành cốc nghiêng lại có hình dạng một hay không?đường ellipse; 2/ Không thầy cô nào lập đúng mô hình, 2/ Nếu “có”, làm thế nào mà “đùng một cái” SGK có thể đưa ra một định nghĩa hoàn toàn trong mặt phẳng, không hề thấyphân biệt được sự khác nhau giữa hai mô hình toán học bóng dáng của mặt nón tròn xoay?ở hình 3.18a với hình 3.18b (xem Hình 1); 3/ Gần nhưkhông thầy cô nào nhận biết sự đứt gãy khi đột ngột Hình 1: Chụp từ SGK Hình học 10, ban Cơ bản, NXBchuyển từ mô hình không gian dùng để gợi động cơ Giáo dục 2019từ trang 84 sang định nghĩa “hoàn toàn phẳng” ngay ởtrang 85. tác giả luôn nêu câu hỏi này. Kết quả cho thấy, số người Từ tháng 02 năm 2016 đến nay, mỗi khi dạy tại khoa có câu trả lời (phần nào) chấp nhận được rất ít, mặc dù họToán Tin Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội, một đã học các đường bậc hai trong phần Hình học giải tích ởhọc phần liên quan tới Dạy học Toán (cho cả đối tượng năm thứ nhất. Thống kê sơ bộ theo lịch giảng dạy lưu trữsinh viên năm thứ ba, năm thứ tư và học viên cao học), trên hệ thống quản lí giờ giảng của Trường Đại học Sư14 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trần Cườngphạm (ĐHSP) Hà Nội, trung bình mỗi năm từ 100 đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Ba đường Conic Kịch bản dạy học Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán Phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
3 trang 273 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
7 trang 259 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
27 trang 127 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
5 trang 118 0 0