Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý (Kỳ 2) Sau biến cố chính trị, nhà Trần truất ngôi nhà Lý. Con cháu họ Lý để tránh cuộc thảm sát đã phải đổi họ, sống nơi xứ người. Người họ Lý trước khi qua đời truyền lại con cháu lời nhắc nhở "Phục quốc".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý (Kỳ 2)Sau biến cố chính trị, nhà Trần truất ngôi nhà Lý. Con cháu họ Lýđể tránh cuộc thảm sát đã phải đổi họ, sống nơi xứ người. Ngườihọ Lý trước khi qua đời truyền lại con cháu lời nhắc nhở Phụcquốc. Tuy những uẩn khúc tâm linh không hề được hoá giảinhưng không có cuộc chính biến nào, bởi lẽ âu cũng thuận theo ýtrời, lòng dân thịnh rồi lại suy.Nghi án Bãi Sập Anh Nguyễn Tường Long cùng Đại đức Thích Thanh Trung thắp hương tại nền chùa Phúc Lâm cổNghi án Trần Thủ Độ bức tử vua, sát hại 70 hoàng thất ở TháiĐường vẫn còn in rõ trong mỗi người con gốc họ Lý. Truyềnthuyết cho rằng, trên vùng đất Hoa Lâm có mộ vua Lý Thái Tổ,còn có Bãi Sập nơi hoàng thất nhà Lý gặp nạn. Đại Việt sử ký toànthư viết: Vào năm 1232, nhân ngày người họ Lý làm lễ cúng cácvua nhà Lý đời trước ở Thái Đường tại xã Hoa Lâm, với sự chuyểnđổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần đã xảy ra một thảm sát tônthất nhà Lý. Sau sự kiện bi thảm ấy, những người trong tôn thấtnhà Lý sống sót đều thay họ đổi tên.Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phương (Viện Khoa học Xã hộiViệt Nam) ghi lại từ chính sử, kể về lời nguyền của vua Lý HuệTông khi bị bức tử: Vua Lý Huệ Tông sau khi truyền ngôi cho congái là Lý Chiêu Hoàng, mùa thu, tháng 8, ngày mồng 10 Thượnghoàng nhà Lý có lần ra chợ Đông chơi, dân chúng tranh nhau chạyra xem, có người thương khóc. Trần Thủ Độ sợ lòng dân nhớ vuacũ, sinh biến loạn nên cho Lý Huệ Tông dời đến chùa Chân Giáo.Có lần Thủ Độ đến thăm chùa thấy Huệ Tông ngồi xổm nhổ cỏ,Thủ Độ nói: Nhổ cỏ thì phải nhổ cả rễ. Huệ Tông đứng dậy, phủitay nói: Điều nhà ngươi nói ta hiểu rồi. Sau đó, Thượng hoàngNhà Lý đã tự vẫn, trước đó có lời nguyền: Thiên hạ nhà ta đã vàotay ngươi, ngươi lại còn giết ta, ngày nay ta chết, đến khi con cháungươi cũng bị như thế. Nơi đây là bãi đất của chùa Phúc Lâm cổTôi cũng đã nghe các bậc cao niên họ Nguyễn (gốc Lý) kể lại câuchuyện bi thương. Câu chuyện ấy theo tôi từ khi còn rất nhỏ:Chuyện rằng, năm ấy sau khi bức tử vua Lý Huệ Tông, Trần ThủĐộ lập kế hoạch nhổ cỏ tận gốc. Biết 70 tôn thất nhà Lý về cúngtổ ở Thái Đường, Trần Thủ Độ đã bí mật giăng bẫy. Hố sâu, hầmchông được dựng lên, sau đó trải chiếu hoa, làm nhà cho các tônthất Hoàng cung về dự lễ. Khi tất cả đã say rượu nghiêng ngả thìhệ thống hoạt động, nhà cửa sập xuống chôn sống những tôn thấthọ Lý. Nhưng trong số những người họ Lý đã có người thoát nạnphiêu bạt đi nơi khác sinh sống, ẩn cư chờ ngày phục hận.Địa điểm ấy người dân truyền gọi là Bãi Sập. Trải qua thời gian,Bãi Sập chỉ còn lại trong trí nhớ của nhiều bậc cao niên, nói nó làvùng đất nằm giữa vị trí các thôn Đông Trù, Thái Đường (TháiBình). Tôi tìm lại điển tích này trong chính sử và được biết ĐạiViệt Sử ký toàn thư đã ghi lại sự kiện này.Hoá giải lời nguyềnLời nguyền của vua Lý Huệ Tông, cùng nỗi đau vọng tộc vẫn lơlửng ngàn năm là lời tiền nhân hối thúc lòng phục hận của nhữngngười tộc Lý. ông Nguyễn Quốc Hưng, trưởng tộc họ Nguyễn gốcLý ở Mai Lâm đã chia sẻ: Theo truyền ngôn của dòng tộc, nhữngngười gốc họ Lý trước khi qua đời đều kể lại mối oan khuất củadòng họ và nhắc lại câu: Phải diệt phường chài Hải ấp. Tuynhiên, trải qua 30 đời họ Lý đến nay, vẫn không có chuyện màigươm giáo, không có chuyện trồng tre đợi ngày thành gậy báo thù.Theo ông Hưng, lịch sử luôn biến đổi. Có thịnh, có suy, nếu cứ lấyoán báo oán thì oán càng chất chồng. Chính vì thế, hậu thế ai cũngthuộc câu giáo huấn của người đi trước nhưng không coi đó là mốithù truyền kiếp phải trả. Lời nguyền chỉ là một lời nhắc nhở concháu nhớ về gốc tích của mình. Dĩ nhiên, theo chúng tôi, khôngthể và không nên thực hiện lời truyền huấn của tổ tiên, nhưng nếukhông hóa giải lời truyền huấn đó thì tâm linh con cháu họ Lý sẽmãi chưa yên được, ông Hưng nói. Chính vì lẽ ấy, hàng năm vàotháng 3 âm lịch dòng tộc lại làm lễ cầu siêu cho các vong hồn nhàLý.Đại lễ cầu siêu năm nay có sự tham gia của cả con cháu tộc Trần.Đại đức Thích Thanh Trung cho rằng: Sau Đại lễ cầu siêu cho 70tôn thất nhà Lý, hy vọng lời nguyền đau thương của vua Lý HuệTông sẽ được hoá giải bởi tâm niệm hoà hợp, đoàn kết cùng hướngvề cội nguồn của chính con cháu hai họ Lý - Trần nói riêng và toànthể dân tộc. Điều này sẽ giúp chúng ta có điều kiện nhìn lại mộtkhúc quanh éo le và đau thương của lịch sử nước nhà. Đây cũng làcơ hội để mỗi người con dân đất Việt chiêm nghiệm và định hướngthái độ sống hướng tới một tương lai sáng lạn. Quá khứ hận thù đãkhép lại!Phả điệp hệ tộc lưu lạc đã trở vềCũng nhờ có duyên nên ngày tôi về chùa Phúc Lâm lại gặp đúngngày anh Nguyễn Tường Long, một hậu duệ nhà Lý về chùa côngđức tài liệu phả hệ họ Lý. Theo truyền thuyết thì phả hệ này đãtheo ông Lý Long Tường - một Hoàng tử, lánh nạn sang Cao Ly(Hàn Quốc). Vì mong muốn tìm lại gốc tích của mình, nhiều hậuduệ họ Nguyễn (gốc Lý) đã cố công tìm cho được tư liệu về HoaLâm phả điệp h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý (Kỳ 2)Sau biến cố chính trị, nhà Trần truất ngôi nhà Lý. Con cháu họ Lýđể tránh cuộc thảm sát đã phải đổi họ, sống nơi xứ người. Ngườihọ Lý trước khi qua đời truyền lại con cháu lời nhắc nhở Phụcquốc. Tuy những uẩn khúc tâm linh không hề được hoá giảinhưng không có cuộc chính biến nào, bởi lẽ âu cũng thuận theo ýtrời, lòng dân thịnh rồi lại suy.Nghi án Bãi Sập Anh Nguyễn Tường Long cùng Đại đức Thích Thanh Trung thắp hương tại nền chùa Phúc Lâm cổNghi án Trần Thủ Độ bức tử vua, sát hại 70 hoàng thất ở TháiĐường vẫn còn in rõ trong mỗi người con gốc họ Lý. Truyềnthuyết cho rằng, trên vùng đất Hoa Lâm có mộ vua Lý Thái Tổ,còn có Bãi Sập nơi hoàng thất nhà Lý gặp nạn. Đại Việt sử ký toànthư viết: Vào năm 1232, nhân ngày người họ Lý làm lễ cúng cácvua nhà Lý đời trước ở Thái Đường tại xã Hoa Lâm, với sự chuyểnđổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần đã xảy ra một thảm sát tônthất nhà Lý. Sau sự kiện bi thảm ấy, những người trong tôn thấtnhà Lý sống sót đều thay họ đổi tên.Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phương (Viện Khoa học Xã hộiViệt Nam) ghi lại từ chính sử, kể về lời nguyền của vua Lý HuệTông khi bị bức tử: Vua Lý Huệ Tông sau khi truyền ngôi cho congái là Lý Chiêu Hoàng, mùa thu, tháng 8, ngày mồng 10 Thượnghoàng nhà Lý có lần ra chợ Đông chơi, dân chúng tranh nhau chạyra xem, có người thương khóc. Trần Thủ Độ sợ lòng dân nhớ vuacũ, sinh biến loạn nên cho Lý Huệ Tông dời đến chùa Chân Giáo.Có lần Thủ Độ đến thăm chùa thấy Huệ Tông ngồi xổm nhổ cỏ,Thủ Độ nói: Nhổ cỏ thì phải nhổ cả rễ. Huệ Tông đứng dậy, phủitay nói: Điều nhà ngươi nói ta hiểu rồi. Sau đó, Thượng hoàngNhà Lý đã tự vẫn, trước đó có lời nguyền: Thiên hạ nhà ta đã vàotay ngươi, ngươi lại còn giết ta, ngày nay ta chết, đến khi con cháungươi cũng bị như thế. Nơi đây là bãi đất của chùa Phúc Lâm cổTôi cũng đã nghe các bậc cao niên họ Nguyễn (gốc Lý) kể lại câuchuyện bi thương. Câu chuyện ấy theo tôi từ khi còn rất nhỏ:Chuyện rằng, năm ấy sau khi bức tử vua Lý Huệ Tông, Trần ThủĐộ lập kế hoạch nhổ cỏ tận gốc. Biết 70 tôn thất nhà Lý về cúngtổ ở Thái Đường, Trần Thủ Độ đã bí mật giăng bẫy. Hố sâu, hầmchông được dựng lên, sau đó trải chiếu hoa, làm nhà cho các tônthất Hoàng cung về dự lễ. Khi tất cả đã say rượu nghiêng ngả thìhệ thống hoạt động, nhà cửa sập xuống chôn sống những tôn thấthọ Lý. Nhưng trong số những người họ Lý đã có người thoát nạnphiêu bạt đi nơi khác sinh sống, ẩn cư chờ ngày phục hận.Địa điểm ấy người dân truyền gọi là Bãi Sập. Trải qua thời gian,Bãi Sập chỉ còn lại trong trí nhớ của nhiều bậc cao niên, nói nó làvùng đất nằm giữa vị trí các thôn Đông Trù, Thái Đường (TháiBình). Tôi tìm lại điển tích này trong chính sử và được biết ĐạiViệt Sử ký toàn thư đã ghi lại sự kiện này.Hoá giải lời nguyềnLời nguyền của vua Lý Huệ Tông, cùng nỗi đau vọng tộc vẫn lơlửng ngàn năm là lời tiền nhân hối thúc lòng phục hận của nhữngngười tộc Lý. ông Nguyễn Quốc Hưng, trưởng tộc họ Nguyễn gốcLý ở Mai Lâm đã chia sẻ: Theo truyền ngôn của dòng tộc, nhữngngười gốc họ Lý trước khi qua đời đều kể lại mối oan khuất củadòng họ và nhắc lại câu: Phải diệt phường chài Hải ấp. Tuynhiên, trải qua 30 đời họ Lý đến nay, vẫn không có chuyện màigươm giáo, không có chuyện trồng tre đợi ngày thành gậy báo thù.Theo ông Hưng, lịch sử luôn biến đổi. Có thịnh, có suy, nếu cứ lấyoán báo oán thì oán càng chất chồng. Chính vì thế, hậu thế ai cũngthuộc câu giáo huấn của người đi trước nhưng không coi đó là mốithù truyền kiếp phải trả. Lời nguyền chỉ là một lời nhắc nhở concháu nhớ về gốc tích của mình. Dĩ nhiên, theo chúng tôi, khôngthể và không nên thực hiện lời truyền huấn của tổ tiên, nhưng nếukhông hóa giải lời truyền huấn đó thì tâm linh con cháu họ Lý sẽmãi chưa yên được, ông Hưng nói. Chính vì lẽ ấy, hàng năm vàotháng 3 âm lịch dòng tộc lại làm lễ cầu siêu cho các vong hồn nhàLý.Đại lễ cầu siêu năm nay có sự tham gia của cả con cháu tộc Trần.Đại đức Thích Thanh Trung cho rằng: Sau Đại lễ cầu siêu cho 70tôn thất nhà Lý, hy vọng lời nguyền đau thương của vua Lý HuệTông sẽ được hoá giải bởi tâm niệm hoà hợp, đoàn kết cùng hướngvề cội nguồn của chính con cháu hai họ Lý - Trần nói riêng và toànthể dân tộc. Điều này sẽ giúp chúng ta có điều kiện nhìn lại mộtkhúc quanh éo le và đau thương của lịch sử nước nhà. Đây cũng làcơ hội để mỗi người con dân đất Việt chiêm nghiệm và định hướngthái độ sống hướng tới một tương lai sáng lạn. Quá khứ hận thù đãkhép lại!Phả điệp hệ tộc lưu lạc đã trở vềCũng nhờ có duyên nên ngày tôi về chùa Phúc Lâm lại gặp đúngngày anh Nguyễn Tường Long, một hậu duệ nhà Lý về chùa côngđức tài liệu phả hệ họ Lý. Theo truyền thuyết thì phả hệ này đãtheo ông Lý Long Tường - một Hoàng tử, lánh nạn sang Cao Ly(Hàn Quốc). Vì mong muốn tìm lại gốc tích của mình, nhiều hậuduệ họ Nguyễn (gốc Lý) đã cố công tìm cho được tư liệu về HoaLâm phả điệp h ...
Tài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1
106 trang 28 0 0