![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam
Số trang: 69
Loại file: doc
Dung lượng: 605.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xét về nguồn gốc, mỹ học tiếp nhận là sự phản ứng đối với mỹ học nội quan, đối với tư tưởng về tính tự trị của nghệ thuật. “Mỹ học tiếp nhận đoạn tuyệt với những ý niệm về tính độc lập của nghệ thuật khỏi văn cảnh xã hội lịch sử, nó gia nhập lĩnh vực nghiên cứu độc giả và xã hội”. Do vậy, mỹ học tiếp nhận đặc biệt chú ý đến các hiện tượng của văn hóa đại chúng (văn chương giải trí, các loại ấn phẩm báo chí), nó có mối liên hệ với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt NamTư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 1 Tư liệu tham khảo Chuyênđề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt NamTư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 2 ► VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN Mỹ học tiếp nhận là khuynh hướng trong phê bình nghiên cứu văn học, xuất phát từý tưởng cho rằng, TPVH chỉ ra đời trong quá trình gặp gỡ tiếp xúc giữa văn bản tácphẩm với độc giả. • Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của mỹ học tiếp nhận là sự tiếp nhận, tức là sự cảm nhận tác phẩm văn học của độc giả. Xét về nguồn gốc, mỹ học tiếp nhận là sự phản ứng đối với mỹ học nội quan, đốivới tư tưởng về tính tự trị của nghệ thuật. “ Mỹ học tiếp nhận đoạn tuyệt với những ýniệm về tính độc lập của nghệ thuật khỏi văn cảnh xã hội lịch sử, nó gia nhập lĩnh vựcnghiên cứu độc giả và xã hội”. Do vậy, mỹ học tiếp nhận đặc biệt chú ý đến các hiệntượng của văn hóa đại chúng (văn chương giải trí, các loại ấn phẩm báo chí), nó có mốiliên hệ với các nghiên cứu xã hội học, khoa học sư phạm, các bộ môn nghiên cứu văn họcứng dụng. Ngọn nguồn của mỹ học tiếp nhận có giải thích học và hiện tượng học củaHusserl, chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague, trường phái hình thức Nga những năm20 thế kỷ XX, xã hội học văn học v.v. Người tiên phong của mỹ học tiếp nhận là R. Ingarden. Ông đã tu chỉnh khái niệmcụ thể hóa và tái lập trong công trình Về việc nhận thức tác phẩm văn học nghệ thuật .Ingarden chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hiện tượng học của Husserl, trước hết là ý tưởng vềtính chủ định. Chính ý tưởng này đã trở thành luận chứng triết học cho bản chất giaotiếp của nghệ thuật, giải thích tính chất tích cực, sáng tạo của sự tiếp nhận ở độc giả. Đầu những năm 40 thế kỷ XX, một đại diện của chủ nghĩa cấu trúc trường pháiPrague là Felix Vodicka cho rằng, không phải tất cả những sự cụ thể hóa có thể có xét từgóc độ những ý đồ của cá nhân độc giả, đều có thể trở thành mục tiêu nghiên cứu, màchỉ những sự cụ thể hóa nào cho thấy có diễn ra sự gặp gỡ cấu trúc tác phẩm và c ấutrúc các chuẩn mực văn học do thời đại lịch sử cụ thể quy định, những chuẩn mực màngười tiếp nhận là đại diện. Biểu hiện hoàn chỉnh nhất của các nguyên tắc mỹ học tiếp nhận, tính đến nay, là ởcông trình của các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Konstanz ra đời ở CHLB Đức nhữngnăm 60. Đại diện là H. R. Jauss, W. Iser, R. Warning, G. Grimm v.v. Mỹ học tiếp nhậncủa trường phái này đặt mục tiêu cách tân và mở rộng sự phân tích của nghiên cứu vănhọc bằng cách đưa vào lược đồ quá trình văn học sử một bậc độc lập mới, đó là độcgiả. Luận đề trung tâm là: giá trị thẩm mỹ, tác động thẩm mỹ và tác động văn học sửcủa tác phẩm đều dựa trên cơ sở sự khác biệt giữa tầm chờ đợi (tầm đón đợi) của tácTư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 3phẩm và độc giả, được thực hiện dưới dạng kinh nghiệm thẩm mỹ và kinh nghiệmsống thực tế mà người đọc có được. Kết hợp phân tích đồng đại và lịch đại về sự tiếp nhận, H. R. Jauss đã miêu tả lịchsử tiếp nhận như là quá trình khai triển dần dần tiềm năng nghĩa ở tác phẩm vốn đượchiện thời hóa trong các giai đoạn lịch sử của sự tiếp nhận . Theo ông, chỉ có nhờ vàotrung giới của độc giả, tác phẩm mới hòa hợp với tầm kinh nghiệm biến đổi của mộttruyền thống nào đó mà trong khuôn khổ của nó liên tục diễn ra sự phát triển của tiếpnhận từ thụ động, đơn giản, đến hiểu một cách có phê phán, tích cực; từ chỗ dựa vào cácchuẩn mực thẩm mỹ được thừa nhận đến chỗ thừa nhận các chuẩn mực mới. Tác phẩm văn học không thể được coi như cái hoàn toàn mới, dựa vào những tínhiệu lộ liễu, hoặc ẩn dấu chứa đựng bên trong, nó tạo cho công chúng độc giả một cáchtiếp nhận hoàn toàn xác định, nó kích thích độc giả nhớ lại những gì đã đọc, đưa độc giảvào một trạng thái xúc cảm nhất định. Theo H. R. Jauss, tương quan giữa tác phẩm và công chúng không phải chỉ mộtchiều mang tính chất quyết định luận. Có những tác phẩm vào lúc xuất hiện khônghướng vào một công chúng nào thật xác định, nhưng những tác phẩm ấy phá hủykhông thương tiếc tầm chờ đợi văn học quen thuộc , đối với điều đó cần phải có thờigian để sản sinh một công chúng, một môi trường độc giả có khả năng coi tác phẩm ấylà “của mình”. Tầm chờ đợi văn học khác với tầm chờ đợi thực tiễn sống ở chỗ, nókhông chỉ bảo lưu kinh nghiệm trước kia, mà còn dự báo khả năng chưa có, mở rộngkhông gian hạn hẹp của hành vi xã hội, làm nảy sinh những mong muốn, nhu cầu mới. W. Iser trong công trình Cấu trúc vẫy gọi của văn bản đã đưa vào phạm trù tính bấtđịnh của tác phẩm văn học do R. Ingarden nêu ra, cho rằng kinh nghiệm thẩm mỹ đượchình thành chính là nhờ có những vùng bất định hoặc những điểm trống trong vănbản. Ông đã dày công soạn thảo cả một danh mục những điều kiện và thủ pháp sản sinhnhững điểm trống ở văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt NamTư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 1 Tư liệu tham khảo Chuyênđề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt NamTư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 2 ► VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN Mỹ học tiếp nhận là khuynh hướng trong phê bình nghiên cứu văn học, xuất phát từý tưởng cho rằng, TPVH chỉ ra đời trong quá trình gặp gỡ tiếp xúc giữa văn bản tácphẩm với độc giả. • Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của mỹ học tiếp nhận là sự tiếp nhận, tức là sự cảm nhận tác phẩm văn học của độc giả. Xét về nguồn gốc, mỹ học tiếp nhận là sự phản ứng đối với mỹ học nội quan, đốivới tư tưởng về tính tự trị của nghệ thuật. “ Mỹ học tiếp nhận đoạn tuyệt với những ýniệm về tính độc lập của nghệ thuật khỏi văn cảnh xã hội lịch sử, nó gia nhập lĩnh vựcnghiên cứu độc giả và xã hội”. Do vậy, mỹ học tiếp nhận đặc biệt chú ý đến các hiệntượng của văn hóa đại chúng (văn chương giải trí, các loại ấn phẩm báo chí), nó có mốiliên hệ với các nghiên cứu xã hội học, khoa học sư phạm, các bộ môn nghiên cứu văn họcứng dụng. Ngọn nguồn của mỹ học tiếp nhận có giải thích học và hiện tượng học củaHusserl, chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague, trường phái hình thức Nga những năm20 thế kỷ XX, xã hội học văn học v.v. Người tiên phong của mỹ học tiếp nhận là R. Ingarden. Ông đã tu chỉnh khái niệmcụ thể hóa và tái lập trong công trình Về việc nhận thức tác phẩm văn học nghệ thuật .Ingarden chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hiện tượng học của Husserl, trước hết là ý tưởng vềtính chủ định. Chính ý tưởng này đã trở thành luận chứng triết học cho bản chất giaotiếp của nghệ thuật, giải thích tính chất tích cực, sáng tạo của sự tiếp nhận ở độc giả. Đầu những năm 40 thế kỷ XX, một đại diện của chủ nghĩa cấu trúc trường pháiPrague là Felix Vodicka cho rằng, không phải tất cả những sự cụ thể hóa có thể có xét từgóc độ những ý đồ của cá nhân độc giả, đều có thể trở thành mục tiêu nghiên cứu, màchỉ những sự cụ thể hóa nào cho thấy có diễn ra sự gặp gỡ cấu trúc tác phẩm và c ấutrúc các chuẩn mực văn học do thời đại lịch sử cụ thể quy định, những chuẩn mực màngười tiếp nhận là đại diện. Biểu hiện hoàn chỉnh nhất của các nguyên tắc mỹ học tiếp nhận, tính đến nay, là ởcông trình của các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Konstanz ra đời ở CHLB Đức nhữngnăm 60. Đại diện là H. R. Jauss, W. Iser, R. Warning, G. Grimm v.v. Mỹ học tiếp nhậncủa trường phái này đặt mục tiêu cách tân và mở rộng sự phân tích của nghiên cứu vănhọc bằng cách đưa vào lược đồ quá trình văn học sử một bậc độc lập mới, đó là độcgiả. Luận đề trung tâm là: giá trị thẩm mỹ, tác động thẩm mỹ và tác động văn học sửcủa tác phẩm đều dựa trên cơ sở sự khác biệt giữa tầm chờ đợi (tầm đón đợi) của tácTư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 3phẩm và độc giả, được thực hiện dưới dạng kinh nghiệm thẩm mỹ và kinh nghiệmsống thực tế mà người đọc có được. Kết hợp phân tích đồng đại và lịch đại về sự tiếp nhận, H. R. Jauss đã miêu tả lịchsử tiếp nhận như là quá trình khai triển dần dần tiềm năng nghĩa ở tác phẩm vốn đượchiện thời hóa trong các giai đoạn lịch sử của sự tiếp nhận . Theo ông, chỉ có nhờ vàotrung giới của độc giả, tác phẩm mới hòa hợp với tầm kinh nghiệm biến đổi của mộttruyền thống nào đó mà trong khuôn khổ của nó liên tục diễn ra sự phát triển của tiếpnhận từ thụ động, đơn giản, đến hiểu một cách có phê phán, tích cực; từ chỗ dựa vào cácchuẩn mực thẩm mỹ được thừa nhận đến chỗ thừa nhận các chuẩn mực mới. Tác phẩm văn học không thể được coi như cái hoàn toàn mới, dựa vào những tínhiệu lộ liễu, hoặc ẩn dấu chứa đựng bên trong, nó tạo cho công chúng độc giả một cáchtiếp nhận hoàn toàn xác định, nó kích thích độc giả nhớ lại những gì đã đọc, đưa độc giảvào một trạng thái xúc cảm nhất định. Theo H. R. Jauss, tương quan giữa tác phẩm và công chúng không phải chỉ mộtchiều mang tính chất quyết định luận. Có những tác phẩm vào lúc xuất hiện khônghướng vào một công chúng nào thật xác định, nhưng những tác phẩm ấy phá hủykhông thương tiếc tầm chờ đợi văn học quen thuộc , đối với điều đó cần phải có thờigian để sản sinh một công chúng, một môi trường độc giả có khả năng coi tác phẩm ấylà “của mình”. Tầm chờ đợi văn học khác với tầm chờ đợi thực tiễn sống ở chỗ, nókhông chỉ bảo lưu kinh nghiệm trước kia, mà còn dự báo khả năng chưa có, mở rộngkhông gian hạn hẹp của hành vi xã hội, làm nảy sinh những mong muốn, nhu cầu mới. W. Iser trong công trình Cấu trúc vẫy gọi của văn bản đã đưa vào phạm trù tính bấtđịnh của tác phẩm văn học do R. Ingarden nêu ra, cho rằng kinh nghiệm thẩm mỹ đượchình thành chính là nhờ có những vùng bất định hoặc những điểm trống trong vănbản. Ông đã dày công soạn thảo cả một danh mục những điều kiện và thủ pháp sản sinhnhững điểm trống ở văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng làm báo cáo cách làm báo cáo hướng dẫn làm luận văn luận văn mẫu mẹo làm luận văn Tiếp nhận thơ Đường tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 360 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 228 0 0 -
29 trang 209 0 0
-
105 trang 208 0 0
-
46 trang 205 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 157 0 0 -
83 trang 144 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 141 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 139 0 0 -
27 trang 133 0 0