Tự Lực Văn Đoàn
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi phát biểu mấy ý kiến trong bản tham luận ngắn này - giới hạn vào hai đặc điểm thuộc tính theo tôi là cốt lõi của Tự lực văn đoàn với tư cách một tổ chức văn học, chứ không bàn sâu đến thành tựu sáng tác của họ - xin được nói vài lời phản biện với bản Báo cáo đề dẫn mở đầu Hội thảo, trong phần điểm lại hai mặt: con người tiến bộ và con người phản động của Nhất Linh, nhân người đề dẫn có mời gọi sự phản biện của đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự Lực Văn Đoàn Tự Lực Văn ĐoànTrước khi phát biểu mấy ý kiến trong bản tham luận ngắn n ày - giới hạn vào haiđặc điểm thuộc tính theo tôi là cốt lõi của Tự lực văn đoàn với tư cách một tổ chứcvăn học, chứ không bàn sâu đến thành tựu sáng tác của họ - xin được nói vài lờiphản biện với bản Báo cáo đề dẫn mở đầu Hội thảo, trong phần điểm lại hai mặt:con người tiến bộ và con người phản động của Nhất Linh, nhân người đề dẫn cómời gọi sự phản biện của đại biểu “để cho ý kiến đề dẫn sáng tỏ h ơn”.Tôi nhắc lại một câu bất hủ trong lá thư tuyệt mệnh của nhà văn Nhất Linh: “Đờitôi để cho lịch sử xử”. Nhất Linh tin chắc lịch sử sẽ phán xử công bằng với mình.Nhưng lịch sử mà ông hiểu là cả một thời đoạn dài, đủ sức sàng lọc mọi giá trị vàvén xong các lớp mây mù để lộ diện quy luật vận hành khách quan của nó. Lịch sửquyết không phải là phát ngôn của quyền lực ở bất kỳ thời điểm nào đấy, càngkhông phải là phát ngôn của những ai ảo tưởng rằng mình chính là tiếng nói cuốicùng của chân lý. Nếu chấp nhận với nhau tr ên một cách nhìn như thế, tôi nghĩ,câu nói của Nhất Linh phải được coi là nguyên tắc phương pháp luận then chốtcủa cuộc hội thảo khoa học tại địa điểm Cẩm Giàng hôm nay, cũng như mọi cuộchội thảo về Nhất Linh và Tự lực văn đoàn rồi đây sẽ còn được tiến hành ở nhữngvùng miền khác. Có nhiều con đ ường yêu nước khác nhau chứ không phải chỉmột, và sự so sánh hơn kém đúng sai giữa chúng, thông qua một góc nhìn thườnglà chật hẹp, nặng tính chất thời sự, bao giờ cũng chỉ rút ra được những giá trị hếtsức tương đối, đôi khi là giá trị ảo. Chưa biết con đường nào đã hay hơn conđường nào nhưng nếu nhà yêu nước nuôi dưỡng trọn đời một lý tưởng trong sáng,không có mưu đồ đem giang sơn Tổ quốc mà mình giành được ra chia chác, “xãhội hóa” vô vàn đất đai béo bở thành của riêng của bè cánh mình, họ hàng concháu mình, làm cho đất nước lại có nguy cơ lâm vòng hiểm họa, thì trước sau,hình bóng họ sẽ vẫn ghi đậm trong lòng dân chúng.Phía trước nơi xưa kia là “Trại Cẩm Giàng” nhìn ra con đường xe lửa trong truyệnngắnThạch Lam. Từ trái sang: Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi, ChươngThâuXuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái HưngI. Tự lực văn đoàn là tổ chức văn học đầu tiên của nước ta mang đầy đủ tính chấtmột hội đoàn sáng tác theo nghĩa hiện đại. Hội đoàn ấy bắt đầu bằng một tờ báo,đấy là tờ Phong hóa bộ mới mà số đầu tiên phát hành vào ngày 8 tháng Chín năm1932 - tức số 13 - đã lập tức biến một tờ báo vốn đang ế ẩm thành một hiện tượngđột xuất trong làng báo Hà Nội lúc ấy. Theo Nguyễn Vĩ, ngay số đầu tiên, tờ báođã “bán chạy như tôm tươi” (Văn thi sĩ tiền chiến) báo hiệu một cái gì thật mới mẻđang xuất hiện trên đất Hà thành. Hội đoàn ấy chính thức tuyên bố thành lập vàotháng Ba năm 1934([1]), với một tôn chỉ gồm 10 điều mà chúng ta có thể tổng hợplại trong 4 điểm, thể hiện bốn phương diện nhận thức liên quan khăng khít, tự thânchúng có ý nghĩa đối trọng ngay lập tức với hiện tình sáng tác và thực trạng xã hộiđương thời:1. Về văn học, tôn chỉ nhắm tới 3 mục tiêu lớn: a. Dấy lên một phong trào sáng tác làm cho văn học Việt Nam vốn đang nghèonàn có cơ hưng thịnh (“Tự sức mình làm ra những cuốn sách có giá trị về vănchương... mục đích là để làm giàu thêm văn sản trong nước”/ trước 1930 sự vắngvẻ của văn đàn vẫn là một tâm trạng mặc cảm của giới cầm bút, mặc dầu văn họcmiền Nam đã sản xuất vô số tiểu thuyết văn vần và văn xuôi theo hình thức lục bátvà chương hồi); b. Xây dựng một nền văn chương tiếng Việt đại chúng (“Dùng một lối văn giảndị dễ hiểu, ít chữ Nho, một lối văn thật có tính cách An Nam”/ ngôn ngữ của tạpchí Nam phong đại diện cho tiếng nói văn ch ương thuở ấy vẫn là ngôn ngữ đệmnhiều danh từ Hán Việt và dành cho tầng lớp học thức cao trong xã hội); c. Tiếp thu phương pháp sáng tác của châu Âu hiện đại để hiện đại hóa văn họcdân tộc (“Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương ViệtNam”/ ảnh hưởng của tiểu thuyết phương Tây đã đến miền Nam khá sớm nhưnghình thức lại bị “lại giống” do “lai” với tiểu thuyết cổ Trung Quốc).2. Về xã hội, đề cao chủ nghĩa bình dân và bồi đắp lòng yêu nước trên cơ sở lấytầng lớp bình dân làm nền tảng (“Ca tụng những nết hay vẻ đẹp của n ước mà cótính cách bình dân, khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân.Không có tính cách trưởng giả quý phái” / cho đến cuối những năm 20, các kháiniệm “chủ nghĩa bình dân”, “nết hay vẻ đẹp bình dân” và “yêu nước một cách bìnhdân” hãy còn là quá mới lạ, chưa hề xuất lộ trong tư duy của tầng lớp sĩ phu đượcgọi là “tiên tri tiên giác”, và cũng chưa hiện hình thành quan điểm ở một ngườivốn đã thực hiện chủ nghĩa bình dân trong thực tiễn như Nguyễn Văn Vĩnh);3. Về tư tưởng, vạch trần tính chất lỗi thời của những tàn dư Nho giáo đang ngựtrị trong xã hội (“làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa” /công khai chống lại lễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự Lực Văn Đoàn Tự Lực Văn ĐoànTrước khi phát biểu mấy ý kiến trong bản tham luận ngắn n ày - giới hạn vào haiđặc điểm thuộc tính theo tôi là cốt lõi của Tự lực văn đoàn với tư cách một tổ chứcvăn học, chứ không bàn sâu đến thành tựu sáng tác của họ - xin được nói vài lờiphản biện với bản Báo cáo đề dẫn mở đầu Hội thảo, trong phần điểm lại hai mặt:con người tiến bộ và con người phản động của Nhất Linh, nhân người đề dẫn cómời gọi sự phản biện của đại biểu “để cho ý kiến đề dẫn sáng tỏ h ơn”.Tôi nhắc lại một câu bất hủ trong lá thư tuyệt mệnh của nhà văn Nhất Linh: “Đờitôi để cho lịch sử xử”. Nhất Linh tin chắc lịch sử sẽ phán xử công bằng với mình.Nhưng lịch sử mà ông hiểu là cả một thời đoạn dài, đủ sức sàng lọc mọi giá trị vàvén xong các lớp mây mù để lộ diện quy luật vận hành khách quan của nó. Lịch sửquyết không phải là phát ngôn của quyền lực ở bất kỳ thời điểm nào đấy, càngkhông phải là phát ngôn của những ai ảo tưởng rằng mình chính là tiếng nói cuốicùng của chân lý. Nếu chấp nhận với nhau tr ên một cách nhìn như thế, tôi nghĩ,câu nói của Nhất Linh phải được coi là nguyên tắc phương pháp luận then chốtcủa cuộc hội thảo khoa học tại địa điểm Cẩm Giàng hôm nay, cũng như mọi cuộchội thảo về Nhất Linh và Tự lực văn đoàn rồi đây sẽ còn được tiến hành ở nhữngvùng miền khác. Có nhiều con đ ường yêu nước khác nhau chứ không phải chỉmột, và sự so sánh hơn kém đúng sai giữa chúng, thông qua một góc nhìn thườnglà chật hẹp, nặng tính chất thời sự, bao giờ cũng chỉ rút ra được những giá trị hếtsức tương đối, đôi khi là giá trị ảo. Chưa biết con đường nào đã hay hơn conđường nào nhưng nếu nhà yêu nước nuôi dưỡng trọn đời một lý tưởng trong sáng,không có mưu đồ đem giang sơn Tổ quốc mà mình giành được ra chia chác, “xãhội hóa” vô vàn đất đai béo bở thành của riêng của bè cánh mình, họ hàng concháu mình, làm cho đất nước lại có nguy cơ lâm vòng hiểm họa, thì trước sau,hình bóng họ sẽ vẫn ghi đậm trong lòng dân chúng.Phía trước nơi xưa kia là “Trại Cẩm Giàng” nhìn ra con đường xe lửa trong truyệnngắnThạch Lam. Từ trái sang: Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi, ChươngThâuXuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái HưngI. Tự lực văn đoàn là tổ chức văn học đầu tiên của nước ta mang đầy đủ tính chấtmột hội đoàn sáng tác theo nghĩa hiện đại. Hội đoàn ấy bắt đầu bằng một tờ báo,đấy là tờ Phong hóa bộ mới mà số đầu tiên phát hành vào ngày 8 tháng Chín năm1932 - tức số 13 - đã lập tức biến một tờ báo vốn đang ế ẩm thành một hiện tượngđột xuất trong làng báo Hà Nội lúc ấy. Theo Nguyễn Vĩ, ngay số đầu tiên, tờ báođã “bán chạy như tôm tươi” (Văn thi sĩ tiền chiến) báo hiệu một cái gì thật mới mẻđang xuất hiện trên đất Hà thành. Hội đoàn ấy chính thức tuyên bố thành lập vàotháng Ba năm 1934([1]), với một tôn chỉ gồm 10 điều mà chúng ta có thể tổng hợplại trong 4 điểm, thể hiện bốn phương diện nhận thức liên quan khăng khít, tự thânchúng có ý nghĩa đối trọng ngay lập tức với hiện tình sáng tác và thực trạng xã hộiđương thời:1. Về văn học, tôn chỉ nhắm tới 3 mục tiêu lớn: a. Dấy lên một phong trào sáng tác làm cho văn học Việt Nam vốn đang nghèonàn có cơ hưng thịnh (“Tự sức mình làm ra những cuốn sách có giá trị về vănchương... mục đích là để làm giàu thêm văn sản trong nước”/ trước 1930 sự vắngvẻ của văn đàn vẫn là một tâm trạng mặc cảm của giới cầm bút, mặc dầu văn họcmiền Nam đã sản xuất vô số tiểu thuyết văn vần và văn xuôi theo hình thức lục bátvà chương hồi); b. Xây dựng một nền văn chương tiếng Việt đại chúng (“Dùng một lối văn giảndị dễ hiểu, ít chữ Nho, một lối văn thật có tính cách An Nam”/ ngôn ngữ của tạpchí Nam phong đại diện cho tiếng nói văn ch ương thuở ấy vẫn là ngôn ngữ đệmnhiều danh từ Hán Việt và dành cho tầng lớp học thức cao trong xã hội); c. Tiếp thu phương pháp sáng tác của châu Âu hiện đại để hiện đại hóa văn họcdân tộc (“Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương ViệtNam”/ ảnh hưởng của tiểu thuyết phương Tây đã đến miền Nam khá sớm nhưnghình thức lại bị “lại giống” do “lai” với tiểu thuyết cổ Trung Quốc).2. Về xã hội, đề cao chủ nghĩa bình dân và bồi đắp lòng yêu nước trên cơ sở lấytầng lớp bình dân làm nền tảng (“Ca tụng những nết hay vẻ đẹp của n ước mà cótính cách bình dân, khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân.Không có tính cách trưởng giả quý phái” / cho đến cuối những năm 20, các kháiniệm “chủ nghĩa bình dân”, “nết hay vẻ đẹp bình dân” và “yêu nước một cách bìnhdân” hãy còn là quá mới lạ, chưa hề xuất lộ trong tư duy của tầng lớp sĩ phu đượcgọi là “tiên tri tiên giác”, và cũng chưa hiện hình thành quan điểm ở một ngườivốn đã thực hiện chủ nghĩa bình dân trong thực tiễn như Nguyễn Văn Vĩnh);3. Về tư tưởng, vạch trần tính chất lỗi thời của những tàn dư Nho giáo đang ngựtrị trong xã hội (“làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa” /công khai chống lại lễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0