Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hậu hiện đại (post-modernism), thoát thân từ hiện đại (modernism), là triết lý mang tính chất đa dạng, cái nhìn tương đối trong mọi vấn đề và hiện nay được thể hiện trong nhiều ngành nghệ thuật, văn hóa xã hội từ hội họa, kiến trúc, văn học...ở nhiều nước trên thế giới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Từ lý thuyết lượng tử đếnnghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Hậu hiện đại (post-modernism), thoát thân từ hiện đại (modernism), làtriết lý mang tính chất đa dạng, cái nhìn tương đối trong mọi vấn đề và hiệnnay được thể hiện trong nhiều ngành nghệ thuật, văn hóa xã hội từ hội họa,kiến trúc, văn học...ở nhiều nước trên thế giới. Nhóm Vienna (Wiener Kreis, Vienna circle) Moritz Schlick, học trò của Max Planck ở Đại học Berlin, được bổ nhiệm giáosư ở Đại học Vienna vào năm 1922, vị trí mà Ernst Mach, và sau đó LudwigBoltzman, đã giữ trước đó. Ở Vienna, Schlick đã tập hợp được các nhà triết học vàkhoa học như Otto Neurath, Rudolf Carnap... thành một nhóm thường gặp nhau vàthảo luận về các đề tài khoa học và triết lý. Dựa vào triết lý của E. Mach, nhómVienna tin rằng con người và xã hội sẽ tiến và giải quyết được các vấn nạn nếu mọivấn đề được xét đoán khách quan, quan sát và kiểm chứng được qua khoa học vàtất cả những gì siêu hình, không kiểm chứng được là không phải thuộc phạm trùkhoa học và chính chúng (siêu hình) trong tư duy của con người đã gây ra nhiềuvấn đề và khổ ải trong xã hội. Khác với Immanuel Kant cho rằng tri thức có được là do từ mô hình vật thểhiện tượng qua kinh nghiệm cảm nhận cùng lý luận tư tưởng với những tri thứctiên nghiệm (a priori knowledge), tức các sản phẩm thuần túy của tư tưởng, thí dụnhư thời gian và không gian, trọng lượng, gia tốc, thiên nhiên...mặc dầu ta khôngthể hiểu vật thể “thật” mà tự vật thể ấy có (cái mà Kant gọi là ding an sich hay vậttrong vật’, thing in itself’, vật thể tiên nghiệm, transcendental object. Kant cho rằngvật thể cảm nhận được như cái bàn, đôi giày và vật’ tiên nghiệm, ding an sich’,không thấy được như thời gian, vận tốc đều là vật thể). Mach cơ bản không đồng ýcó sự phân biệt giữa tri thức từ kinh nghiệm và từ tiên nghiệm mà cho rằng khoahọc, tri thức không phải cố định và lúc nào cũng khách quan như ta tưởng mà luônphải được tự xét lại qua các quan sát, kinh nghiệm mới mà trước đó chưa có. Vậtthể “thật” trong vật thể (ding an sich) là không quan sát được và vì thế là siêuhình. Không có vật thể “thật” trong vật thể, thế giới vật thể chính là được tạo ra bởichủ thể. Thế giới vật thể và thế giới chủ thể là một. Vật thể ở đây có nghĩa là một,tập hợp nhiều hay hệ thống các vật thể trong khung không gian và thời gian địnhsẵn. Khoa học, tri thức là những gì có thể quan sát và đo lường được. Đây là nền tảng của chủ nghĩa thực chứng (positivism) mà nhà khoa học,triết học Áo Ernst Mach đã đưa ra và nhóm Vienna dựa vào và phát triển thêmmang logic toán học vào tất cả mọi ngành khoa học kể cả ngôn ngữ, mà họ gọi làthực chứng logic (logical positivism). Theo những nhà theo thực chứng logic thì tất cả các phát biểu khoa học đềuliên quan đến ngôn ngữ về những sự thể mà chúng có thể đáp ứng một sự giới hạnnào đó đã được thỏa thuận và nói về những gì có thể quan sát được. Ngôn ngữquan sát và ngôn ngữ lý thuyết là hai ngôn ngữ khác nhau (7). Văn bản, phát biểungôn ngữ có thể được giản đơn ra nhiều phần nhỏ nhất để chúng được kiểm địnhlà có liên hệ với vật thể quan sát được hay không. Do trọng tâm của thực chứng mà Mach đề ra là sự quan sát của chủ thể vànhững giới hạn của những gì quan sát, đo lường được, nhiều nhà khoa học tronglãnh vực vật lý lượng tử rất khâm phục, chịu ảnh hưởng và chấp nhận chủ nghĩathực chứng của Mach, trong đó có Pauli, Einstein, Schrödinger, Jordan, Bohr. ỞTrung Âu, lúc bấy giờ, là trung tâm của triết học và khoa học vật lý và hoá học, vàqua nhóm Vienna đã ảnh hưởng đến các nước khác như Anh, Đan Mạch, Mỹ vàPháp. Đặc biệt ở Copenhagen, thủ đô Đan Mạch, Niels Bohr và J. Jorgensen là hainhà khoa học và triết học theo thực chứng logic. Niels Bohr đã ủng hộ và diễn giảilý thuyết lượng tử cùng với vật lý nguyên tử, nguyên lý bất định (uncertaintyprinciple) của Heisenberg vào tư tưởng, cách nhìn mới trên thiên nhiên, vật lý rấtkhác với cái nhìn cổ điển thông thường mà con người mà văn hóa từ thời Phụchưng đến giờ đã điều kiện hóa như là sự kiện, sự thật hiển nhiên. Bohr tin tưởng lànguyên tử, cơ cấu của mọi vật là có thật, qua các thí nghiệm với rất nhiều bằngchứng dùng máy đo (“measuring devices”) và thuyết lượng tử là dụng cụ, phươngtiện giúp chúng ta tiên đoán các hiện tượng quan sát được. Ông không cho rằng cósự hiện hữu của một thực thể nào mà chúng ta không quan sát được hay cảmnghiệm được. Đặc tính của một hệ thống không thể định biết được cho đến khi tađo lường nó. Trong nhiều thí nghiệm quan sát cho thấy các hạt có hai đặc tính cólúc là hạt và có lúc là sóng. Đặc tính hạt và sóng của các hạt trong nguyên tử, theo diễn giải cơ học lượngtử của Bohr, hiện diện cùng lúc với nhau, chồng lên nhau (superposition) trong thếgiới lượng tử (quantum reality) mặc dầu chúng hoàn toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Từ lý thuyết lượng tử đếnnghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Hậu hiện đại (post-modernism), thoát thân từ hiện đại (modernism), làtriết lý mang tính chất đa dạng, cái nhìn tương đối trong mọi vấn đề và hiệnnay được thể hiện trong nhiều ngành nghệ thuật, văn hóa xã hội từ hội họa,kiến trúc, văn học...ở nhiều nước trên thế giới. Nhóm Vienna (Wiener Kreis, Vienna circle) Moritz Schlick, học trò của Max Planck ở Đại học Berlin, được bổ nhiệm giáosư ở Đại học Vienna vào năm 1922, vị trí mà Ernst Mach, và sau đó LudwigBoltzman, đã giữ trước đó. Ở Vienna, Schlick đã tập hợp được các nhà triết học vàkhoa học như Otto Neurath, Rudolf Carnap... thành một nhóm thường gặp nhau vàthảo luận về các đề tài khoa học và triết lý. Dựa vào triết lý của E. Mach, nhómVienna tin rằng con người và xã hội sẽ tiến và giải quyết được các vấn nạn nếu mọivấn đề được xét đoán khách quan, quan sát và kiểm chứng được qua khoa học vàtất cả những gì siêu hình, không kiểm chứng được là không phải thuộc phạm trùkhoa học và chính chúng (siêu hình) trong tư duy của con người đã gây ra nhiềuvấn đề và khổ ải trong xã hội. Khác với Immanuel Kant cho rằng tri thức có được là do từ mô hình vật thểhiện tượng qua kinh nghiệm cảm nhận cùng lý luận tư tưởng với những tri thứctiên nghiệm (a priori knowledge), tức các sản phẩm thuần túy của tư tưởng, thí dụnhư thời gian và không gian, trọng lượng, gia tốc, thiên nhiên...mặc dầu ta khôngthể hiểu vật thể “thật” mà tự vật thể ấy có (cái mà Kant gọi là ding an sich hay vậttrong vật’, thing in itself’, vật thể tiên nghiệm, transcendental object. Kant cho rằngvật thể cảm nhận được như cái bàn, đôi giày và vật’ tiên nghiệm, ding an sich’,không thấy được như thời gian, vận tốc đều là vật thể). Mach cơ bản không đồng ýcó sự phân biệt giữa tri thức từ kinh nghiệm và từ tiên nghiệm mà cho rằng khoahọc, tri thức không phải cố định và lúc nào cũng khách quan như ta tưởng mà luônphải được tự xét lại qua các quan sát, kinh nghiệm mới mà trước đó chưa có. Vậtthể “thật” trong vật thể (ding an sich) là không quan sát được và vì thế là siêuhình. Không có vật thể “thật” trong vật thể, thế giới vật thể chính là được tạo ra bởichủ thể. Thế giới vật thể và thế giới chủ thể là một. Vật thể ở đây có nghĩa là một,tập hợp nhiều hay hệ thống các vật thể trong khung không gian và thời gian địnhsẵn. Khoa học, tri thức là những gì có thể quan sát và đo lường được. Đây là nền tảng của chủ nghĩa thực chứng (positivism) mà nhà khoa học,triết học Áo Ernst Mach đã đưa ra và nhóm Vienna dựa vào và phát triển thêmmang logic toán học vào tất cả mọi ngành khoa học kể cả ngôn ngữ, mà họ gọi làthực chứng logic (logical positivism). Theo những nhà theo thực chứng logic thì tất cả các phát biểu khoa học đềuliên quan đến ngôn ngữ về những sự thể mà chúng có thể đáp ứng một sự giới hạnnào đó đã được thỏa thuận và nói về những gì có thể quan sát được. Ngôn ngữquan sát và ngôn ngữ lý thuyết là hai ngôn ngữ khác nhau (7). Văn bản, phát biểungôn ngữ có thể được giản đơn ra nhiều phần nhỏ nhất để chúng được kiểm địnhlà có liên hệ với vật thể quan sát được hay không. Do trọng tâm của thực chứng mà Mach đề ra là sự quan sát của chủ thể vànhững giới hạn của những gì quan sát, đo lường được, nhiều nhà khoa học tronglãnh vực vật lý lượng tử rất khâm phục, chịu ảnh hưởng và chấp nhận chủ nghĩathực chứng của Mach, trong đó có Pauli, Einstein, Schrödinger, Jordan, Bohr. ỞTrung Âu, lúc bấy giờ, là trung tâm của triết học và khoa học vật lý và hoá học, vàqua nhóm Vienna đã ảnh hưởng đến các nước khác như Anh, Đan Mạch, Mỹ vàPháp. Đặc biệt ở Copenhagen, thủ đô Đan Mạch, Niels Bohr và J. Jorgensen là hainhà khoa học và triết học theo thực chứng logic. Niels Bohr đã ủng hộ và diễn giảilý thuyết lượng tử cùng với vật lý nguyên tử, nguyên lý bất định (uncertaintyprinciple) của Heisenberg vào tư tưởng, cách nhìn mới trên thiên nhiên, vật lý rấtkhác với cái nhìn cổ điển thông thường mà con người mà văn hóa từ thời Phụchưng đến giờ đã điều kiện hóa như là sự kiện, sự thật hiển nhiên. Bohr tin tưởng lànguyên tử, cơ cấu của mọi vật là có thật, qua các thí nghiệm với rất nhiều bằngchứng dùng máy đo (“measuring devices”) và thuyết lượng tử là dụng cụ, phươngtiện giúp chúng ta tiên đoán các hiện tượng quan sát được. Ông không cho rằng cósự hiện hữu của một thực thể nào mà chúng ta không quan sát được hay cảmnghiệm được. Đặc tính của một hệ thống không thể định biết được cho đến khi tađo lường nó. Trong nhiều thí nghiệm quan sát cho thấy các hạt có hai đặc tính cólúc là hạt và có lúc là sóng. Đặc tính hạt và sóng của các hạt trong nguyên tử, theo diễn giải cơ học lượngtử của Bohr, hiện diện cùng lúc với nhau, chồng lên nhau (superposition) trong thếgiới lượng tử (quantum reality) mặc dầu chúng hoàn toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0