Danh mục

Từ một mảnh sành Thanh Hóa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bình hoa gốm Chu Đậu(Hải Dương) ở viện bảo tàng Topkapi(thổ nhỉ kì)Vào một buổi chiều chủ nhật cuối thu năm 1978, khi lang thang trong khu trưng bày đồ cổ Châu Á của Viện bảo tàng Topkapi (Thổ Nhĩ Kỳ), tôi ngạc nhiên khi thấy 4 mảnh sành, trong đó có 3 mảnh men lam màu xanh Cobalt kiểu đờiNguyên, ghi "Đồ sành An Nam" với nét thanh thoát hình cánh hoa mẫu đơn và một mảnh khác men ngọc (Céladon) ẩn hình hoa sen, ám họa mang dáng dấp đời Tống ghi niên đại thuộc thế kỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ một mảnh sành Thanh Hóa Từ một mảnh sành Thanh HóaTheo vết con đường tơ lụa trên biển Bình hoa gốm Chu Đậu(Hải Dương) ở viện bảo tàng Topkapi(thổ nhỉ kì)Vào một buổi chiều chủ nhật cuối thu năm 1978, khi lang thang trong khu tr ưngbày đồ cổ Châu Á của Viện bảo tàng Topkapi (Thổ Nhĩ Kỳ), tôi ngạc nhiên khithấy 4 mảnh sành, trong đó có 3 mảnh men lam màu xanh Cobalt kiểu đờiNguyên, ghi Đồ sành An Nam với nét thanh thoát hình cánh hoa mẫu đơn vàmột mảnh khác men ngọc (Céladon) ẩn hình hoa sen, ám họa mang dáng dấp đờiTống ghi niên đại thuộc thế kỷ 9 - 11 đào được ở thành phố Fustat (Ai Cập cổ đại),với câu hỏi về nguồn gốc Có phải là Long Tuyền Diêu của Trung Quốc hay làcủa Thanh Hóa (Việt Nam) ? Điều thú vị là thành phố Fustat -vùng đất cổ ở ngoạiô thủ đô Cairo ngày nay chỉ tồn tại đến hậu bán thế kỷ 12 (năm 1168), vì ngườibản xứ đã tự hủy diệt, đập bỏ tất cả trong cuộc giao tranh vườn không nhà trốngvới Thập Tự Quân, cho thấy mảnh sành men ngọc nêu trên đã phải có mặt trướcđó. Celadon Việt nam—Song ngưVài năm sau Viện bảo tàng mỹ thuật Osaka (Nhật Bản) trưng bày một bát menngọc An Nam của ông Kimura, một nhà sưu tầm đồ cổ Việt Nam khá nổi tiếng,bát nầy có màu men, hình dáng và hoa văn rất giống với mảnh sành ở Topkapi, lạithêm chú thích đáng lưu ý: Celadon An Nam - rất khác với men ngọc của LongTuyền (Trung Quốc), Sukhothai, Sawalakok (Thái Lan) - có chân bát rất cao;thường thoa thêm một lớp oxyt sắt mà giới chuyên môn gọi là đáy Chocolat, mộtđặc trưng của đồ sứ gốm Việt Nam ngày trước. Hơn 10 năm sau, vào những ngàycuối năm 1990, ở khu phố bán bàn ghế, tủ, chén giả cổ ở lăng Cha Cả ngày trước(quận Tân Bình) tôi tìm thấy 2 cái bát men ngọc hoàn chỉnh, trong đó một bát cómen tuy không dầy như bát ngọc Bắc Tống thường rất nặng tay, nhưng hoàn toàngiống hệt mảnh sành và bát men ngọc ở Osaka nêu trên. Lẽ nào ngày nay còn sótlại những cổ vật quí hiếm như thế ?Trước khi nhắc lại lịch sử di dời của nghề đồ sứ men ngọc từ đời Tống sang nướcta, xin nói phương pháp xác định 2 bát men ngọc liệu là đồ thật hay đồ giả. Theocách thẩm định của cụ Vương Hồng Sển để biết đồ cổ loại này thật hay giả là phảixem độ dày bóng của men ngọc, những điểm lấm chấm đen hay nâu của oxýt sắttiết ra từ bên trong qua thời gian, thêm nữa là mô típ về hoa văn bằng bút sắt (haytre) ẩn chìm trong men. Với mấy yếu tố này thì 2 cái bát mua được tuy không hoàntoàn giống nhau về nước men nhưng cho phép người khảo chứng có thể tạm xácđịnh là đồ thật khoảng thế kỷ thứ 10 - 13, còn được sản xuất ở đâu thì chưa rõ, làLong Tuyền Diêu ở Chiết Giang (Trung Quốc) hay Thanh Hóa nước ta, mà cũngcó thể là men ngọc kiểu Tống Hồ Lục của Xiêm La hoặc một nơi nào khác ? Vềđiểm này, có thể tóm tắt như sau:1- Nhiều tư liệu lịch sử và khảo cổ cho biết trong những tù binh người Tống bị bắtđưa về khai hoang ở Thanh Hóa vào năm Ất Mão (1075) khi Lý Th ường Kiệt đemquân sang đánh Châu Khâm, Châu Liêm (Trung Quốc) và sau đó là đợt di dânchạy loạn giặc Nguyên Mông, đã có một số danh nhân nghề gốm sứ Bắc Tốngsang miền Bắc, mang kỹ thuật Céladon về định cư định canh ở Thanh Hóa và sảnxuất đồ gốm sứ ở đây trong suốt gần 2 thế kỷ với mô típ phù hợp với văn hóa ViệtNam, chịu ảnh hưởng của đạo Phật thịnh hành vào thế kỷ 11 - 13. Không nhữngthế, trong cuộc sơ tán này, họ còn mang theo nhiều sản phẩm sành sứ sang ViệtNam và đó cũng là lý do tại sao chúng ta tìm thấy nhiều đồ cổ quí giá của TrungQuốc có mặt ở nước ta.2- Mặt khác, từ thế kỷ thứ 9 kéo dài đến thế kỷ 17, và nhất là sau khi nhà Nguyênthống trị Trung Quốc thay nhà Tống, người Hồi giáo ở vịnh Ba Tư, thương nhântừ vùng biển Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đã tấp nập qua lại bến Vân Đồn,phố Hiến... mua bán hương liệu, đồ gốm sứ. Phẩm vật Trung Quốc cũng đượcchuyển sang nước ta để trao đổi hàng hóa tại đây hay xuất đi nơi khác. Vì thế, cácbến cảng miền Bắc vào thời kỳ này là kho hàng (Entrepôt) hay trung tâm giaodịch bao gồm cả phía Nam Trung Hoa (Quảng Đông, Phúc Kiến...) lúc bấy giờ.Không chỉ ở Topkapi (Thổ Nhĩ Kỳ) mà cả ở đảo Okinawa (Nhật Bản), Sumatra(Indonesia), quần đảo Philippines... người ta tìm thấy nhiều mảnh sành thời Lý,Trần rất đẹp, chen lẫn trong đồ thật và đồ nhại của Trung Quốc.3- Trong đợt người Hoa đời Tống di dân, lánh nạn, nhiều họ tộc đã sang Việt Namvà sau đó, từ đầu đời Nguyên, vua Thái Lan cũng đã mời công nhân sứ gốm đếnXiêm La xây dựng các lò nung tương tự. Mặt khác, theo Roxanna M.Brown, mộtchuyên gia về đồ gốm sứ Đông Nam Á, cho biết, sau khi nhà Nguyên suy tàn, cáchọ tộc đời Tống ở Thanh Hóa đã trở về Trung Quốc, và cũng đã có những nhómngười chuyển sang Xiêm La để tiếp tục sản xuất, giải thích tại sao đồ sành củaThanh Hóa không mấy phát triển khi bước vào thế kỷ thứ 16 - 17. Trong nhữngcuộc chuyển di của người Hoa khắp lục địa Châu Á ấy, có lẽ cũng đã có số ngườidừng chân ở Bình ...

Tài liệu được xem nhiều: