Danh mục

Từ ngữ địa phương trong văn học dân gian (miền biển) Quảng Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.12 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếng địa phương Quảng Nam bộc lộ ở cả bình diện từ vựng và ngữ âm nhưng ở đây chúng tôi không đi miêu tả chi tiết tiếng địa phương Quảng Nam trên bình diện ngữ âm bởi vì ở bình diện ngữ âm trên văn bản viết thường không phản ánh hết đặc trưng ngữ âm của phương ngữ. Trong bài báo này, tác giả tập trung vào việc tìm kiếm những từ địa phương trong văn học dân gian của tỉnh Quảng Nam, cụ thể là văn hóa dân gian của cư dân ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ địa phương trong văn học dân gian (miền biển) Quảng Nam24 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN (MIỀN BIỂN) QUẢNG NAM* LOCAL TERMING IS FOLK LORE IN (COASTAL) QUANG NAM DƢƠNG THỊ DUNG (ThS; Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam) Abstract: In this paper, we focus on finding local words in the folklore of Quang Nam,namely folklore of coastal residents. The survey structure characteristics, the characteristicsof the type and value of the local folklore in coastal Quang Nam will show the colorfulculture of the land Quang, especially cultural South Beach - one of the salient features of theculture here. Key words: from local Quang Nam; Folklore coastal Quang Nam; language; culture;characteristic vocabulary; physical characteristics; characteristics of the type; from localvalues, etc ... 1. Mở đầu chức- một dạng hành chức mang tính đặc Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng duyên hải trưng đối với từ ngữ phương ngữ. Bên cạnh đóNam Trung Bộ, phía bắc giáp thành phố Đà còn có thể thấy được đặc trưng văn hóa riêngNẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam giáp của Quảng Nam.tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía đông Văn hóa Việt Nam là một phức thể baogiáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Xekong của gồm ba yếu tố: văn hóa đồng bằng, văn hóanước CHDCND Lào. Địa danh Quảng Nam núi và văn hóa biển [7, tr.478]. Văn hóaxuất hiện chính thức vào năm 1470 với ý nghĩa Quảng Nam cũng mang đầy đủ cả ba yếu tốlà mở rộng về phương nam. Đây là vùng đất đó. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tìm hiểugiàu truyền thống văn hóa dân tộc và được một lát cắt là văn hóa vùng biển - đây là nétmệnh danh là vùng đất địa linh nhân kiệt. văn hóa đặc trưng, phổ biến của văn hóa Về mặt ngôn ngữ, tiếng địa phương Quảng Quảng Nam. Như chúng ta đã biết, QuảngNam có sự giao lưu mật thiết với các phương Nam có 125 km bờ biển kéo dài từ Điện Ngọcngữ lân cận, ở đó có những yếu tố của phương (giáp bãi biển Non Nước, thành phố Đà Nẵng)ngữ Trung và cơ bản thuộc về phương ngữ đến giáp vịnh Dung Quất (tên cũ là VũngNam [11, tr.28]. Đây là đặc trưng chủ yếu của Quýt, tỉnh Quảng Ngãi). Giá trị văn hóa biểntiếng địa phương Quảng Nam. Người ta dùng của Quảng Nam được kết tinh trong văn họctiếng địa phương không chỉ trong đời sống dân gian qua lao động sản xuất, thể hiện lốithường nhật mà còn cả trong văn học. Bởi suy nghĩ, ứng xử của con người trước thiênvăn học là nghệ thuật ngôn từ và từ địa nhiên và xã hội.phương có chức năng cơ bản là chỉ những sự Văn học dân gian Quảng Nam là một bứcvật, hiện tượng, hoạt động, tính chất, v.v. như tranh đầy sắc màu và là một kho tàng về tựcác nhóm từ khác. Vì vậy, tìm hiểu việc sử nhiên và xã hội, thể hiện nét văn hóa đặc trưngdụng từ địa phương trong văn học Quảng Nam của vùng đất này. Từ vốn văn học dân gian đó,sẽ cho ta hiểu rõ hơn về phương diện hành chúng ta sẽ thấy được đạo lí, niềm tin yêu vàoSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 25sự tồn tại của những giá trị nhân văn và cả nỗi và từ đa tiết. Có thể nói, từ đơn tiết là bộ phậnđam mê các thú vui bình thường của những vốn từ cơ bản trong VHDGMBQN với 176con người luôn biết dung hợp giữa lạc thú đơn vị (chiếm tỉ lệ 75,3%) và xuất hiện hơncuộc đời và lí tưởng hướng thiện [3, tr.188] 1000 lần (chiếm tỉ lệ 94,2%) như dĩ (dì ấy),của đất và người Quảng Nam. Và chúng được giặn (bận rộn), xí (ít), im (cái yên ngựa), đẳmthể hiện qua nhiều thể loại như tục ngữ, câu (nước vào ngập tràn), mờm (mồm), sắp (bọn),đố, ca dao - đồng dao, dân ca, vè, truyền día (thương nhau), dang (qua lại), ghethuyết. (thuyền), rượn (lớn), mượt (mặc), v.v... Từ Qua tìm hiểu văn học dân gian (miền biển) đơn tiết (một âm tiết) chiếm số lượng lớnQuảng Nam, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều trong VHDGMBQN bởi nhóm từ này có cấutừ địa phương được sử dụng. Cụ thể: khảo sát trúc đơn giản, ngắn gọn. Ví dụ:trong cuốn Văn học dân gian Quảng Nam - Gắng công nuôi xí mẹ già/Bướm ong lác(miền biển) của Nguyễn Văn Bổn (2001), đác đậu ba trên cành (3, tr.348).trong tổng số 373 trang sách (phần chính của - Trăm năm đá nát vàng phai/Đá nát mượtcuốn sách) khổ 13 x 19cm, chúng tôi thống kê đá, vàng phai mượt vàng (3, tr.282).được 234 từ địa phương với 1061 lần xuất Đối với từ đa tiết - được cấu tạo từ hai âmhiện. Tiếng địa phương Quảng Nam bộc lộ ở tiết trở lên lại chiếm số lượng ít hơn so vớ ...

Tài liệu được xem nhiều: