Danh mục

Từ phương ngữ Nam bộ đến sáng tạo văn bản thành văn

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 104.50 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VÀI NÉT VỀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ NAM BỘ Năm 1974, lúc tiểu đoàn tôi dừng lại bên bờ kinh Cổ Cò, thuộc huyện Cái Bè, Tiền Giang, một buổi trưa, anh Ruộng, trợ lý quân gới gọi tôi: - Này, ra mà xem chị Hai láng sình này! Lúc đó tôi thấy một cô gái đang chèo đò, đã cách chỗ cúng tôi khá xa. Và tôi cứ nghĩ mãi: tại sao lại là chị Hai láng sinh! Mãi sau này, khi có dịp về Rạch Gòi sưu tầm ca dao, tôi mới hệ thống được một số từ trong dân gian:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ phương ngữ Nam bộ đến sáng tạo văn bản thành văn T ừ   p h ư ơ n g   n g ữ   N a m   b ộ   đ ế n   s á n g   t ạ o   v ă n  bản thành văn  Hồ Tĩnh Tâm (Tài sản vô giá của đời sống ngôn ngữ nam bộ) I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ NAM BỘ Năm 1974, lúc tiểu đoàn tôi dừng lại bên bờ kinh Cổ Cò, thuộc huyện Cái Bè, Tiền Giang, một buổi trưa, anh Ruộng, trợ lý quân ­ Này, ra mà xem chị Hai láng sình này! Lúc đó tôi thấy một cô gái đang chèo đò, đã cách chỗ cúng tôi khá xa. Và tôi cứ nghĩ mãi: tại sao lại là chị Hai láng sinh! Mãi s dịp về Rạch Gòi sưu tầm ca dao, tôi mới hệ thống được một số từ trong dân gian: láng sình, làng o, láng bóng, láng lẩy, láng lứ láng mướt, láng te… Nhờ vậy tôi hình dung ra được tính tượng hình của ngôn ngữ. Nói chị Hai láng sình là nói chị Hai vận quần nhóng nhánh như sình non dưới nắng. Khi chị Hai vận quần soa xăng ly, bó tròn hai mông thì kêu láng o mới trúng. Láng coóng  quần gin, bó chặt tới tưởng gõ vào là kêu coong coong lên được. Tóc chị Hai xức dầu dừa mướt rượt, ắt phải là chị Hai láng nhẩy thì ràng ràng là không có gì cả. Tuy nhiên, điều đó còn tùy vào ngữ cảnh của ngôn ngữ. Như: Ruộng đồng mặt nước láng te Một đàn cò trắng bay về kiếm ăn Tính giàu hình tượng cụ thể, có thể là một đặc trưng của ngôn ngữ Nam Bộ. Chẳng hạn: Bánh phồng là bánh nướng phồng lên bánh dùng kẹp mà nướng. Bánh lá dừa là bánh gói bằng lá dừa. Bánh tét là bánh phải dùng dây mà tét. Bánh xèo là bánh kh xèo. Bánh ít có thể là nói trại từ bánh ếch, vì giống hình con ếch. Ngoài bắc từ tiếng Svont của người Pháp mà gọi là xà phòng, c thì gọi là xà bông, vì khi chà xát thấy nổi bông trắng lốp. Ngoài Bắc gọi mì chính, trong Nam gọi bột ngọt, bởi nó là bột mà ngọt dầu hỏa, trong Nam gọi dầu hôi, vì nó hôi. Cứ như vậy mà liệt kê, ta thấy ngôn ngữ Nam Bộ có vẻ như khác hẳn với ngôn ngữ phía Bắc. Có người nói, có thể do có sự đối kháng từ thời Nam Bắc triều, đàng ngoài đàng trong. Ví dụ: heo với lợn. Huỳnh  chuối, cá lóc. Ô tô, xe đò. Thuyền, ghe… Nhưng tôi nghĩ điều này không đứng vững được. Có thể từ cách sống phóng khoáng củ đồng ngút ngát, mà hình thành thói quen sử dụng từ tùy thích, miễn là phản ánh đúng tính cách mạnh mẽ của người dân mở đ nói, bản mặt chằn vằn, đồ chằng tinh hổ lửa, đồ mặt rô, đồ quần què… là một cách nói rất mạnh. Phải chăng đó cũng là tính ngữ bình dân vốn rất giàu chất hài trong cuộc sống. Lấy một vài cụm từ chỉ hình ảnh, ta sẽ thấy tính giàu hình ảnh và giàu chất hài của ngôn ngữ Nam Bộ: ngồi chò hỏ, ngồi chà chèm bẹp, ngồi chù ụ. Không ai nói con gái ngồi chò hỏ, cũng không ai nói con trai ngồi chành bành bao giờ.(Trời đất, thằng N hừng đông đã ngồi chò hỏ đó mầy! Con gái con lứa gì đâu ngồi chành bành mắc ghét!). Một đặc trưng nữa của ngôn ngữ Nam bộ là tính rút ngắn. người dân đi chợ không hỏi chỗ cá này bao nhiêu tiền, mà thường chỉ  nhiêu hoặc bi nhiêu? Từ đó hình thành cách nói: bi dai, bi lớn, bi to, ế cum vầy nè, bự trảng thấy sợ, bành ky luôn, đẹp hết biế trúng ngay phóc, đụng ngay boong, nói ngay tróc, ngon hết ý… Nghĩa là chỉ cần nói chừng đó, chứ không cần mất công diễn tả dòng. Tìm cách để nói gộp tất cả lại cho nhanh là cách nói rất phổ biến. Chẳng hạn: người ta vầy mà nhỏ! Nắm đươc đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ thì mới sáng tạo văn bản thành văn mang màu sắc văn hóa Nam bộ. Chẳng hạn bài ca dao sau thì không lẫn vào đâu được: Cóc chết nàng nhái mồ côi Chàng hiu đi hỏi lắc đầu hổng ưng Con ếch ngồi ở gốc đưng Nó kêu cái ẹo biểu ưng cho rồi. II.  THỬ TÌM HIỂU SỰ PHONG PHÚ CỦA CÁCH DÙNG TỪ TRONG NGÔN NGỮ NAM BỘ, QUA TIẾNG “KỲ” TRONG ĐỜ GIAN. Trong kho tàng phương ngữ Nam Bộ, tiếng “kỳ” được dùng rất phổ biến. Trong ngôn ngữ giao tiếp, do màu sắc của ngữ điệu khi của tiếng “kỳ” trở nên rất phong phú. Chẳng hạn, một cô gái đọc xong bài thơ của ai đó viết tặng, nói với bạn: ­ Kỳ cục qúa hà! Muốn biết nghĩa của câu nói là khen hay chê, ta hoàn toàn phải căn cứ vào ngữ điệu lời nói, chứ không thể chỉ căn cứ vào nghĩa Kỳ: Ngày xưa, đất vuông ngàn dặm gọi là kỳ. Ở Nam Bộ, có nơi người ta nói kỳ đất, cuộc đất. Tiếng Hán, kỳ là cờ. Nước ta thời chia làm ba kỳ. Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Theo đó mà suy thì người Pháp đến đô hộ đã chia nước ta thành ba vùng đất, với ba trị khác nhau để dễ bề cai trị. Người thọ 60 tuổi cũng gọi là kỳ. Bậc kỳ lão, kỳ cựu. Kỳ là người già, cựu là cũ; kỳ cựu là chỉ n Người già cả có thế lực thì gọi là kỳ hào. Trong làng cờ tướng, người cao tay, gọi là kỳ phùng địch thủ. Chữ kỳ trong văn chương còn gắn với nhiều điển tích. Ngựa kỳ, ngựa ký là hai giống ngựa khỏe, có thể chạy mỗi ngày đượ “Chiến quốc sách” có câu: “Kỳ, ký thịnh tráng chi thời, nhất nhật nhi trì thiên lý”(Ngựa kỳ, ngựa ký lúc thịnh khỏe, mỗi ngày chạ dặm). Kỳ Phong là là núi Kỳ, ấp Phong, nơi Chu Văn Vương dựng nước; cũng là nơi Hán Cao Tổ được sinh thành. Kỳ được coi nhà Chu, Phong là đất mở đầu nhà  ...

Tài liệu được xem nhiều: