TỰ RUNG VÀ MẤT ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI - CHƯƠNG 3
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỰ RUNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DƯỚI GÓC ĐỘ NĂNG LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH CẮTViệc nghiên cứu ổn định của hệ thống công nghệ nhàm những mục tiêu sau: - Xác định nguyên nhân gây mất ổn định của hệ. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến ổn định của hệ. - Xác định điều kiện ổn định của hệ. - Xây dựng đồ thị ổn định của hệ làm cơ sở cho việc xác định chế độ gia công và điều kiện gia công hợp lý khi thiết kế quy trình công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỰ RUNG VÀ MẤT ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI - CHƯƠNG 3 CHƯƠNG III TỰ RUNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DƯỚI GÓC ĐỘ NĂNG LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH CẮT Việc nghiên cứu ổn định của hệ thống công nghệ nhàm nhữngmục tiêu sau: - Xác định nguyên nhân gây mất ổn định của hệ. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến ổn định của hệ. - Xác định điều kiện ổn định của hệ. - Xây dựng đồ thị ổn định của hệ làm cơ sở cho việc xác địnhchế độ gia công và điều kiện gia công hợp lý khi thiết kế quy trìnhcông nghệ gia công hoặc làm cơ sở cho việc tối ưu hóa quá trìnhgia công theo mục tiêu ổn định. - Tìm các giải pháp để tăng cường ổn định của hệ. Như đã trình bày ở cuối chương II, các công trình nghiên cứu tựrung của quá trình cắt và ổn định của hệ thống công nghệ đều tiếpcận hiện tượng rung động và trạng thái mất ổn định theo biểu hiệnbên ngoài của rung động như tần số và biên độ của rung động. Việcnghiên cứu đã có nhiều kết quả như đã trình bày ở chương I vàchương II. Tuy nhiên, với cách tiếp cận đó việc xây dựng đồ thị đòihỏi thiết bị để kích thích cho hệ thống công nghệ rung động và bộclộ ra những dải tần mà tại đó độ mềm dẻo của hệ thống là cao nhất,hệ dễ bị mất ổn định nhất. Hệ thống thiết bị như vậy không phải cơsở sản xuất nào cũng có thể nua sắm để làm thí nghiệm cho mỗi hệthống công nghệ cụ thể của mình. Vì vậy ý nghĩa thực tiễn của kếtquả nghiên cứu có phần hạn chế. Chương này sẽ trình bày một cách hệ thống những kết quảnghiên cứu hiện tượng tự rung và mất ổn định khi tiếp cận hiện 59tượng đó theo hướng năng lượng của quá trình cắt. Những kết quảnày đã được công bố rải rác trên các tạp chí khoa học và công nghệtrong những năm gần đây. Nhờ cách tiếp cận này, việc nghiên cứutự rung và ổn định trở nên đơn giản hơn vì không cần quan tâm đếnhệ thống công nghệ sẽ rung động với tần số nào khi xẩy ra mất ổnđịnh. Nó cũng giúp chúng ta đạt đến mục tiêu nghiên cứu ổn địnhmột cách ít tốn kém hơn và việc áp dụng kết quả nghiên cứu vàothực tiễn sản xuất của đất nước là khả thi.1. LÝ THUYẾT NĂNG LƯỢNG TỚI HẠN ỔN ĐỊNH CỦAQUÁ TRÌNH CẮT Khi tiếp cận hiện tượng tự rung theo hướng năng lượng của quátrình cắt thì bản chất của tự rung và hiện tượng mất ổn định đượcquy về năng lượng của quá trình. Lý thuyết năng lượng tới hạn ổnđịnh bao gồm các tiền đề và các luận điểm cơ bản được rút ra từ cáctiền đề 1.1 Các tiền đề [18] Tiền đề thứ nhất: Tiền đề về nguồn năng lượng của tự rung Mỗi một dao động đều có một nguồn năng lượng lương ứng.Với tự rung đó là năng lượng của quá trình cắt. Sự tác động đồngthời của ba yếu tố chế độ cắt (tốc độ cắt, bước tiến dao và chiều sâucắt) khi những điều kiện biên khác đã xác định, tạo nên nhu cầunăng lượng của quá trình cắt. Năng lượng của một quá trình cắt Qđược biểu thị bởi công suất tiêu thụ cho quá trình đó. Q = F.k. V, w (3. 1) trong đó: V - tốc độ cắt, m/s; F - diện tích cắt, m2; k - lực cắt riêng của vật liệu tại tốc độ V, N/m2.60 k được gọi là lực cắt riêng của vật liệu gia công tại tốc độ V vìlực cắt riêng không phải là hằng số mà là hàm số của nhiều biến sốtrong đó có tốc độ cắt (Vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể ở phầncuối của chương này). Tiền đề thứ hai: Tiền đề về khả năng hấp thụ năng lượng củahệ thống công nghệ Mỗi một hệ thống công nghệ có một khả năng hấp thụ nănglượng riêng. Khả năng hấp thụ năng lượng này theo các hướng củahệ toạ độ của máy là khác biệt nhau vì khả năng đó phó thuộc vàođộ cứng vững của môi trường của hệ thống công nghệ. Tiền đề thứ ba: Tiền đề về bản chất năng lượng của tự rung vàmất ổn định Năng lượng của một quá trình cắt được cung cấp từ lưới điệnđượt chuyển đổi thành cơ năng tại vùng cắt, được truyền đi quathân và bệ máy rồi cuối cùng đi vào lòng đất và trọc lòng đất hấpthụ. Khi di qua hệ thống công nghệ, dòng năng lượng này làm chohệ thống dao động. Đó chính là bản chất năng lượng của tự rung.Cũng chính vì vậy, tự tung là thuộc tính cố hữu của quá trình cắtkim loại. Nếu độ lớn của dòng năng lưọng này vượt quá khả năng hấpthụ của hệ thống công nghệ theo một hướng nào đó thì tự rung tăngtrưởng rất nhanh và hệ thống gia công sẽ mất ổn định. Đó là bảnchất năng tượng của hiện tượng mặt ổn định do sự phát triển của tựrung. 61 Tiền đề thứ tư: Tiền đề về năng lượng tới hạn ổn định của quátrình cắt Nếu gọi mức năng lượng lớn nhất mà hệ thống công nghệ cóthể hấp thụ được hoàn toàn là năng lượng tới hạn ổn định (ký hiệnlà Qk) thì tại mỗi vị trí gia công, năng lượng tới hạn ổn định theomột hướng xác định của hệ tọa độ máy là một hằng số. 1.2. Những luận điểm được rút ra từ các tiền đề Luận điểm thứ nhất: Điều kiện ổn định của quá trình cắt Theo quan điểm năng lượng, điều kiện ổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỰ RUNG VÀ MẤT ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI - CHƯƠNG 3 CHƯƠNG III TỰ RUNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DƯỚI GÓC ĐỘ NĂNG LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH CẮT Việc nghiên cứu ổn định của hệ thống công nghệ nhàm nhữngmục tiêu sau: - Xác định nguyên nhân gây mất ổn định của hệ. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến ổn định của hệ. - Xác định điều kiện ổn định của hệ. - Xây dựng đồ thị ổn định của hệ làm cơ sở cho việc xác địnhchế độ gia công và điều kiện gia công hợp lý khi thiết kế quy trìnhcông nghệ gia công hoặc làm cơ sở cho việc tối ưu hóa quá trìnhgia công theo mục tiêu ổn định. - Tìm các giải pháp để tăng cường ổn định của hệ. Như đã trình bày ở cuối chương II, các công trình nghiên cứu tựrung của quá trình cắt và ổn định của hệ thống công nghệ đều tiếpcận hiện tượng rung động và trạng thái mất ổn định theo biểu hiệnbên ngoài của rung động như tần số và biên độ của rung động. Việcnghiên cứu đã có nhiều kết quả như đã trình bày ở chương I vàchương II. Tuy nhiên, với cách tiếp cận đó việc xây dựng đồ thị đòihỏi thiết bị để kích thích cho hệ thống công nghệ rung động và bộclộ ra những dải tần mà tại đó độ mềm dẻo của hệ thống là cao nhất,hệ dễ bị mất ổn định nhất. Hệ thống thiết bị như vậy không phải cơsở sản xuất nào cũng có thể nua sắm để làm thí nghiệm cho mỗi hệthống công nghệ cụ thể của mình. Vì vậy ý nghĩa thực tiễn của kếtquả nghiên cứu có phần hạn chế. Chương này sẽ trình bày một cách hệ thống những kết quảnghiên cứu hiện tượng tự rung và mất ổn định khi tiếp cận hiện 59tượng đó theo hướng năng lượng của quá trình cắt. Những kết quảnày đã được công bố rải rác trên các tạp chí khoa học và công nghệtrong những năm gần đây. Nhờ cách tiếp cận này, việc nghiên cứutự rung và ổn định trở nên đơn giản hơn vì không cần quan tâm đếnhệ thống công nghệ sẽ rung động với tần số nào khi xẩy ra mất ổnđịnh. Nó cũng giúp chúng ta đạt đến mục tiêu nghiên cứu ổn địnhmột cách ít tốn kém hơn và việc áp dụng kết quả nghiên cứu vàothực tiễn sản xuất của đất nước là khả thi.1. LÝ THUYẾT NĂNG LƯỢNG TỚI HẠN ỔN ĐỊNH CỦAQUÁ TRÌNH CẮT Khi tiếp cận hiện tượng tự rung theo hướng năng lượng của quátrình cắt thì bản chất của tự rung và hiện tượng mất ổn định đượcquy về năng lượng của quá trình. Lý thuyết năng lượng tới hạn ổnđịnh bao gồm các tiền đề và các luận điểm cơ bản được rút ra từ cáctiền đề 1.1 Các tiền đề [18] Tiền đề thứ nhất: Tiền đề về nguồn năng lượng của tự rung Mỗi một dao động đều có một nguồn năng lượng lương ứng.Với tự rung đó là năng lượng của quá trình cắt. Sự tác động đồngthời của ba yếu tố chế độ cắt (tốc độ cắt, bước tiến dao và chiều sâucắt) khi những điều kiện biên khác đã xác định, tạo nên nhu cầunăng lượng của quá trình cắt. Năng lượng của một quá trình cắt Qđược biểu thị bởi công suất tiêu thụ cho quá trình đó. Q = F.k. V, w (3. 1) trong đó: V - tốc độ cắt, m/s; F - diện tích cắt, m2; k - lực cắt riêng của vật liệu tại tốc độ V, N/m2.60 k được gọi là lực cắt riêng của vật liệu gia công tại tốc độ V vìlực cắt riêng không phải là hằng số mà là hàm số của nhiều biến sốtrong đó có tốc độ cắt (Vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể ở phầncuối của chương này). Tiền đề thứ hai: Tiền đề về khả năng hấp thụ năng lượng củahệ thống công nghệ Mỗi một hệ thống công nghệ có một khả năng hấp thụ nănglượng riêng. Khả năng hấp thụ năng lượng này theo các hướng củahệ toạ độ của máy là khác biệt nhau vì khả năng đó phó thuộc vàođộ cứng vững của môi trường của hệ thống công nghệ. Tiền đề thứ ba: Tiền đề về bản chất năng lượng của tự rung vàmất ổn định Năng lượng của một quá trình cắt được cung cấp từ lưới điệnđượt chuyển đổi thành cơ năng tại vùng cắt, được truyền đi quathân và bệ máy rồi cuối cùng đi vào lòng đất và trọc lòng đất hấpthụ. Khi di qua hệ thống công nghệ, dòng năng lượng này làm chohệ thống dao động. Đó chính là bản chất năng lượng của tự rung.Cũng chính vì vậy, tự tung là thuộc tính cố hữu của quá trình cắtkim loại. Nếu độ lớn của dòng năng lưọng này vượt quá khả năng hấpthụ của hệ thống công nghệ theo một hướng nào đó thì tự rung tăngtrưởng rất nhanh và hệ thống gia công sẽ mất ổn định. Đó là bảnchất năng tượng của hiện tượng mặt ổn định do sự phát triển của tựrung. 61 Tiền đề thứ tư: Tiền đề về năng lượng tới hạn ổn định của quátrình cắt Nếu gọi mức năng lượng lớn nhất mà hệ thống công nghệ cóthể hấp thụ được hoàn toàn là năng lượng tới hạn ổn định (ký hiệnlà Qk) thì tại mỗi vị trí gia công, năng lượng tới hạn ổn định theomột hướng xác định của hệ tọa độ máy là một hằng số. 1.2. Những luận điểm được rút ra từ các tiền đề Luận điểm thứ nhất: Điều kiện ổn định của quá trình cắt Theo quan điểm năng lượng, điều kiện ổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp gia công chất lượng bề mặt công nghệ gia công quá trình cắt cắt gọt kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe zil 131
11 trang 197 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 143 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 135 0 0 -
115 trang 128 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 120 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 114 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 97 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 90 0 0 -
Giáo trình Tiện ren truyền động (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
41 trang 80 1 0