Tự sự học Trung Quốc tiếp nhận và biến cải _3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Tự sự học vào Trung Quốc Sau phương Tây khoảng 20 năm, những năm thuộc thập niên 80 của thế kỉ XX được nhiều học giả Trung Quốc ghi nhận là thời của tự sự học của Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự sự học Trung Quốc tiếp nhận và biến cải _3Tự sự học Trung Quốc -tiếp nhận và biến cải 1. Tự sự học vào Trung Quốc Sau phương Tây khoảng 20 năm, những năm thuộc thập niên 80 của thế kỉ XXđược nhiều học giả Trung Quốc ghi nhận là thời của tự sự học của Trung Quốc. TiềnTrung Văn trong Nhận xét của chuyên gia của cuốn Tự sự học Trung Quốc viết: “Tự sựhọc là phương pháp lí luận văn học được bắt đầu từ phương Tây từ những năm 60 của thếkỉ XX, dựa trên những nguyên tắc của chủ nghĩa cấu trúc và ngôn ngữ học, cho đếnnhững năm 80 đã được giới thiệu đến Trung Quốc. Nó đã hấp dẫn một số trí thức trẻ vàhọ cũng đã có nhiều tác phẩm tốt. Ít nhất có thể kể tới 4 bộ nhưng phần lớn đều là việctổng hợp lại những quan điểm của nước ngoài rồi lấy thêm những ví dụ Trung Quốc đểdẫn chứng”(1). Tuy trong bài nhận xét này, Tiền Trung Văn không nói rõ nhưng một số học giảTrung Quốc đã ghi danh những tác phẩm được đánh giá là có đóng góp lớn vào nghiên cứutự sự học ở Trung Quốc với: Chuyển biến mô thức tự sự trong tiểu thuyết Trung Quốc củaTrần Bình Nguyên (1988); Tự sự học tiểu thuyết của Từ Đại (1992)(2), Tự sự học TrungQuốc của Phố An Địch (1996)(3), cùng năm 1997 với hai cuốn Dẫn luận tự sự học của LaCương(4) và Tự sự học Trung Quốc của Dương Nghĩa(5), Nghiên cứu tự sự học với thể loạivăn học tiểu thuyết của Thân Đan (2004)(6), Biến dạng canaval và thẩm mỹ của tự sự - Tựsự học với tiểu thuyết tiên phong đương đại Trung Quốc của Nam Chí Cương(7)… Rõ ràng, những thành tựu mà nghiên cứu tự sự học ở Trung Quốc có được nhưngày nay là nhờ chính sách “khai phóng” trong những năm đầu thập kỉ 80 ở thế kỉ XXvới những bước tiến hợp lí để có thể đạt được mục tiêu “từ không đến có”, “từ học tậptiến đến đối thoại với thế giới”. Cũng như các nước phương Đông khác, các nhà tự sự học Trung Quốc cũng phảitrải qua các bước giới thiệu và dịch thuật các tác phẩm lí luận tự sự có tính kinh điển từphương Tây cho độc giả trong nước. Toàn bộ các tác phẩm lí thuyết được coi là nghiêncứu tự sự cơ bản từ phương Tây đã được tiến hành dịch và xuất bản. Có thể kể đến cáccuốn: Tu từ học tiểu thuyết của Wayne Booth (1987)(8); Figure III: Diễn ngôn mới củatruyện của Gerard Genette (1990)(9); Tác phẩm tự sự hư cấu: Thi pháp học đươngđại của Reamon Kennan (1991)(10); Giới thiệu lí thuyết tự thuật của Mieke Bal(2003)(11);Tự sự học đương đại của Martin Wallace (2005)(12) và một số các côngtrình Nghiên cứu tự sự học của các danh gia lí thuyết phương Tây như R. Barthes, T.Todorov, A. Greimas… Có thể thấy, hoạt động dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu tự sự học ở Trung Quốc luôn làquá trình liên tục và xen kẽ mà kể cả cho tới nay, các tác phẩm nghiên cứu tự sự học từ phươngTây vẫn tiếp tục được dịch và giới thiệu ở Trung Quốc. Trong suốt quá trình đó, cũng có những lúc, nghiên cứu tự sự học tại Trung Quốctưởng chừng như đã “chết”. Nhưng gần đây, việc mở rộng những xu hướng nghiên cứu tựsự trên thế giới đã hối thúc các nhà tự sự học Trung Quốc phải tìm cho ra những hướng điphù hợp để có thể thoát khỏi những “bế tắc” trong nghiên cứu tự sự học theo đường hướngkinh điển trong quá khứ. Để có thể cung cấp những khung hình lý luận mới, các nhà tự sựhọc Trung Quốc hết sức chú ý tới trào lưu nghiên cứu tự sự của Mỹ. Nhóm dịch Tân tự sựhọc, thuộc Đại học Bắc Kinh có thể coi là những người tiên phong trong nhiệm vụ dịch vàgiới thiệu các công trình tự sự học mới đến từ nước Mỹ. Có thể kể đến các cuốn: Tân tự sựhọc của David Herman (2002)(13),Tự sự học đương đại của Wallace Martin (2005)(14), Lýluận tự sự hậu hiện đại của Mark Currie (2003)(15), và Tạo lập tự sự của tu từ: Kĩ xảo,độc giả, lí luận, hình thái ý thức của James Phelan (2002)(16). Theo Lê Thời Tân, với nỗlực “nhằm giúp cho người Trung Quốc ý thức được bước tiến mới của tự sự học trong bốicảnh Bắc Mỹ đã trở thành trung tâm của tự sự học hậu cấu trúc luận thay thế cho trung tâmPháp trong thời kì tự sự học kinh điển cấu trúc luận…”(17), các công trình dịch thuật của họđã từng bước thúc đẩy nghiên cứu tự sự học theo đường hướng mới tại Trung Quốc. Song song với việc dịch và giới thiệu, công tác phê bình cũng là nhiệm vụ đối vớicác nhà nghiên cứu tự sự học Trung Quốc. Trong khoảng 10 năm (1990 - 1999) cókhoảng 40 bài nghiên cứu liên quan tới tự sự học của Trung Quốc chủ yếu được đăng tảitrên một số tạp chí chuyên ngành như: Ngoại ngữ giáo học dữ nghiên cứu, Ngoại quốcngữ, Ngoại quốc văn học bình, Ngoại quốc văn học nghiên cứu của Đại học nhândân, Ngoại quốc văn học nghiên cứu (Vũ Hán), Giải phóng quân ngoại quốc ngữ học việnbáo, Tứ Xuyên ngoại ngữ học viện học báo, Ngoại ngữ nghiên cứu, Văn học bìnhluận vàTây An ngoại quốc ngữ học viện học báo…, trong đó những bài lí luận phân tíchcó 10 bài (chiếm 25%), nghiên cứu có 30 bài (chiếm 75%)(18)… Đó là những tiền đề quan trọng để những công trình nghiên cứu tự sự học mới tạiTrung Quốc hình thành và phát triển. Đường Vĩ Thắng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự sự học Trung Quốc tiếp nhận và biến cải _3Tự sự học Trung Quốc -tiếp nhận và biến cải 1. Tự sự học vào Trung Quốc Sau phương Tây khoảng 20 năm, những năm thuộc thập niên 80 của thế kỉ XXđược nhiều học giả Trung Quốc ghi nhận là thời của tự sự học của Trung Quốc. TiềnTrung Văn trong Nhận xét của chuyên gia của cuốn Tự sự học Trung Quốc viết: “Tự sựhọc là phương pháp lí luận văn học được bắt đầu từ phương Tây từ những năm 60 của thếkỉ XX, dựa trên những nguyên tắc của chủ nghĩa cấu trúc và ngôn ngữ học, cho đếnnhững năm 80 đã được giới thiệu đến Trung Quốc. Nó đã hấp dẫn một số trí thức trẻ vàhọ cũng đã có nhiều tác phẩm tốt. Ít nhất có thể kể tới 4 bộ nhưng phần lớn đều là việctổng hợp lại những quan điểm của nước ngoài rồi lấy thêm những ví dụ Trung Quốc đểdẫn chứng”(1). Tuy trong bài nhận xét này, Tiền Trung Văn không nói rõ nhưng một số học giảTrung Quốc đã ghi danh những tác phẩm được đánh giá là có đóng góp lớn vào nghiên cứutự sự học ở Trung Quốc với: Chuyển biến mô thức tự sự trong tiểu thuyết Trung Quốc củaTrần Bình Nguyên (1988); Tự sự học tiểu thuyết của Từ Đại (1992)(2), Tự sự học TrungQuốc của Phố An Địch (1996)(3), cùng năm 1997 với hai cuốn Dẫn luận tự sự học của LaCương(4) và Tự sự học Trung Quốc của Dương Nghĩa(5), Nghiên cứu tự sự học với thể loạivăn học tiểu thuyết của Thân Đan (2004)(6), Biến dạng canaval và thẩm mỹ của tự sự - Tựsự học với tiểu thuyết tiên phong đương đại Trung Quốc của Nam Chí Cương(7)… Rõ ràng, những thành tựu mà nghiên cứu tự sự học ở Trung Quốc có được nhưngày nay là nhờ chính sách “khai phóng” trong những năm đầu thập kỉ 80 ở thế kỉ XXvới những bước tiến hợp lí để có thể đạt được mục tiêu “từ không đến có”, “từ học tậptiến đến đối thoại với thế giới”. Cũng như các nước phương Đông khác, các nhà tự sự học Trung Quốc cũng phảitrải qua các bước giới thiệu và dịch thuật các tác phẩm lí luận tự sự có tính kinh điển từphương Tây cho độc giả trong nước. Toàn bộ các tác phẩm lí thuyết được coi là nghiêncứu tự sự cơ bản từ phương Tây đã được tiến hành dịch và xuất bản. Có thể kể đến cáccuốn: Tu từ học tiểu thuyết của Wayne Booth (1987)(8); Figure III: Diễn ngôn mới củatruyện của Gerard Genette (1990)(9); Tác phẩm tự sự hư cấu: Thi pháp học đươngđại của Reamon Kennan (1991)(10); Giới thiệu lí thuyết tự thuật của Mieke Bal(2003)(11);Tự sự học đương đại của Martin Wallace (2005)(12) và một số các côngtrình Nghiên cứu tự sự học của các danh gia lí thuyết phương Tây như R. Barthes, T.Todorov, A. Greimas… Có thể thấy, hoạt động dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu tự sự học ở Trung Quốc luôn làquá trình liên tục và xen kẽ mà kể cả cho tới nay, các tác phẩm nghiên cứu tự sự học từ phươngTây vẫn tiếp tục được dịch và giới thiệu ở Trung Quốc. Trong suốt quá trình đó, cũng có những lúc, nghiên cứu tự sự học tại Trung Quốctưởng chừng như đã “chết”. Nhưng gần đây, việc mở rộng những xu hướng nghiên cứu tựsự trên thế giới đã hối thúc các nhà tự sự học Trung Quốc phải tìm cho ra những hướng điphù hợp để có thể thoát khỏi những “bế tắc” trong nghiên cứu tự sự học theo đường hướngkinh điển trong quá khứ. Để có thể cung cấp những khung hình lý luận mới, các nhà tự sựhọc Trung Quốc hết sức chú ý tới trào lưu nghiên cứu tự sự của Mỹ. Nhóm dịch Tân tự sựhọc, thuộc Đại học Bắc Kinh có thể coi là những người tiên phong trong nhiệm vụ dịch vàgiới thiệu các công trình tự sự học mới đến từ nước Mỹ. Có thể kể đến các cuốn: Tân tự sựhọc của David Herman (2002)(13),Tự sự học đương đại của Wallace Martin (2005)(14), Lýluận tự sự hậu hiện đại của Mark Currie (2003)(15), và Tạo lập tự sự của tu từ: Kĩ xảo,độc giả, lí luận, hình thái ý thức của James Phelan (2002)(16). Theo Lê Thời Tân, với nỗlực “nhằm giúp cho người Trung Quốc ý thức được bước tiến mới của tự sự học trong bốicảnh Bắc Mỹ đã trở thành trung tâm của tự sự học hậu cấu trúc luận thay thế cho trung tâmPháp trong thời kì tự sự học kinh điển cấu trúc luận…”(17), các công trình dịch thuật của họđã từng bước thúc đẩy nghiên cứu tự sự học theo đường hướng mới tại Trung Quốc. Song song với việc dịch và giới thiệu, công tác phê bình cũng là nhiệm vụ đối vớicác nhà nghiên cứu tự sự học Trung Quốc. Trong khoảng 10 năm (1990 - 1999) cókhoảng 40 bài nghiên cứu liên quan tới tự sự học của Trung Quốc chủ yếu được đăng tảitrên một số tạp chí chuyên ngành như: Ngoại ngữ giáo học dữ nghiên cứu, Ngoại quốcngữ, Ngoại quốc văn học bình, Ngoại quốc văn học nghiên cứu của Đại học nhândân, Ngoại quốc văn học nghiên cứu (Vũ Hán), Giải phóng quân ngoại quốc ngữ học việnbáo, Tứ Xuyên ngoại ngữ học viện học báo, Ngoại ngữ nghiên cứu, Văn học bìnhluận vàTây An ngoại quốc ngữ học viện học báo…, trong đó những bài lí luận phân tíchcó 10 bài (chiếm 25%), nghiên cứu có 30 bài (chiếm 75%)(18)… Đó là những tiền đề quan trọng để những công trình nghiên cứu tự sự học mới tạiTrung Quốc hình thành và phát triển. Đường Vĩ Thắng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0