Danh mục

TỦ THUỐC TRONG, NHÀ TRẺ, TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀ MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM THÔNG DỤNG

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhà trường giáo viên không phải chữa bệnh cho trẻ, nhưng nơi đây giáo viên phải là người thầy thuốc phải biết làm công tác dự phòng các bệnh tật xảy ra ở các cháu và phải biết xử lý ban đầu khi trẻ bị một số tai nạn, một số bệnh thường gặp, một số dịch bệnh có thể xảy ra ở trường; Do vậy nhà trường cần được trang bị tủ thuốc, có đầy đủ các loại thuốc và các dụng cụ thiết yếu . 1. Nội dung tủ thuốc bao gồm: - Bông thấm nuớc, gạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỦ THUỐC TRONG, NHÀ TRẺ, TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀ MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM THÔNG DỤNG TỦ THUỐC TRONG, NHÀ TRẺ, TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀ MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM THÔNG DỤNG A. Tủ thuốc và cách sử dụng: Trong nhà trường giáo viên không phải chữa bệnh cho trẻ, nhưng nơi đâygiáo viên phải là người thầy thuốc phải biết làm công tác dự phòng các bệnh tậtxảy ra ở các cháu và phải biết xử lý ban đầu khi trẻ bị một số tai nạn, một sốbệnh thường gặp, một số dịch bệnh có thể xảy ra ở trường; Do vậy nhà trườngcần được trang bị tủ thuốc, có đầy đủ các loại thuốc và các dụng cụ thiết yếu . 1. Nội dung tủ thuốc bao gồm: - Bông thấm nuớc, gạc - Băng cuộn, băng dính - Thuốc sát trùng ngoài da (cồn 700, thuốc đỏ, iốt loãng) - Dầu - Thuốc hạ nhiệt paraxetamol - Oresol - Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4 %, Acgyrol 3- 5 % - Mỡ tetraxylin 1 % - Nhiệt kế - Kẹp bông, kéo - Các loại nẹo, băng vải... 2. Bảo quản tủ thuốc: - Tủ thuốc phải kín, đóng chắc chắn, có khoá và có nhiều ngăn để đựngriêng biệt thuốc dùng để uống, thuốc dùng ngoài da. 1 - Tủ thuốc phải treo cao tầm tay với của trẻ. - Các loại thuốc viên đều phải để trong lọ cẩn thận - Mỗi loại thuốc đều phải có nhãn dán ở ngoài và ghi rõ tên thuốc liềudùng, cách dùng và phải khiểm tra hạn dùng để loại bỏ những thuốc đã hết hạnvà bổ sung thuốc mới kịp thời. - Thường xuyên vệ sinh tủ thuốc và giữ gìn sạch sẽ không được để lẫnbất cứ thứ gì khác vào tủ. Lưu ý: giáo viên không tự ý dùng kháng sinh cho trẻ hoặc các loại thuốckhác ngoài tủ thuốc của trường khi không có hướng dẫn của thầy thuốc. Thuốcdo phụ huynh gửi cho trẻ uống tại trường cân nhắc cẩn thận và ghi vào sổ theodõi. 2. Cách sử dụng một số thuốc thông thường: - Cloramphenicol 0,4 %: chữa đau mắt đỏ, loét giác mạc tra thuốc 3- 6lần/ ngày. - Acgyrol: 3- 5 % để chữa đau mắt đỏ (viêm kết mạc) tra mắt 2- 3 lần/ngày. - Cồn Iốt 2,5% dùng nguyên chất hoặc pha loãng với một ít cồn 900 đểbôi ngoài da, thường dùng để sát trùng vết thương nhỏ, rộng. Không dùng cồnbiến chất, vì da có thể bị ăn mòn. Bảo quản trong lọ đậy kín. - Bảo quản tránh ánh sáng: - Mỡ Tetraxylin 1% chữa bệnh mắt hột, viêm kết mạc hay viêm mí mắtdo nhiễm khuẩn. Mỗi ngày tra 3- 5 lần. - Paraxetamol (viên nén 0,1, 0,2, 0, 3, 0,5g). Thuốc có tác dụng giảm đauhạ nhiệt, chữa đau khớp mãn, nhức đầu đau mình, đau lưng, đai do chấn thương(bong gân, gãy xương), trị sốt (không kể nguyên nhân) như nhiễm khuẩn ở tai,mũi, họng, phế quản, sốt do tiêm chủng say nắng…Trẻ em ngày uống 2-3 lần,mỗi lần tùy theo lứa tuổi như sau: 2 + Từ 6- 12 tháng: 0,025- 0,05g (1/4 đến 1.2 viên 0,1g) + Từ 13 tháng- 5 tuôi: 0,1- 0,15g. +Từ 6 -15 tuổi: 0,15- 0,25g. Lưu ý chống chỉ định cho bệnh gan và thận không được dùng; dùng liềucao kéo dài hại cho gan, tránh dùng 2 tuần liền và thận trọng với người suy thận. - Oresol: đong 5 chén nước sôi để nguội (1lít nuớc) đổ vào bình, quấyđều cho tan hết. Hoặc nấu nước cháo muối 1 nắm gạo cho vào nối (50g)+ một nhúmmuối (3,5g) + 6 chén nuớc (1,2 lít nước). - Becberin (viên 0,05g cho người lớn, 0,01g cho trẻ chữa lỵ, viêm ruột,tiêu chảy. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1- 2 viên cho trẻ dưới 24 tháng, trẻ 24tháng đến 4 tuổi uống 2- 4 viên, 5- 7 tuổi uống 4- 5 viên. Những nguyên tắc cơ bản khi dùng kháng sinh 1. Thuốc kháng sinh: - Kháng sinh là thuốc có khả năng diệt khuẩn hoặc ức chế vi khuẩn pháttriển. Vì vậy chỉ những trường hợp cơ thể bị nhiễm khuẩn do vi khuẩ gây ra mớisử dụng kháng sinh. - Trẻ em bị sốt có thể do nhiều nguyên nhân mà không phải do vi khuẩngây ra ví dụ như sốt do cảm cúm nguyên nhân do vi rút. - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, amidal..) trẻ nhỏ thường cósốt nhưng hơn 50 % trường hợp là nguyên nhân do siêu vi trùng (virút). - Trẻ em bị tiêu chảy toé nước thành dịch, có sốt nôn chủ yếu do một loạivi rút không điểu trị bằng kháng sinh. - Trong các bệnh viêm não, viêm gan vi rút trẻ đều có sốt và sốt caonhưng không phải do vi kuẩn gây ra. - Khi tiêm chủng, trẻ cũng có phản ứng sốt… 3 Nhưng cũng cần chú ý có những trường hợp trẻ nhiễm vi khuẩn nhưngkhông có phản ứng sốt ví dụ như bệnh lao trong trường hợp trẻ suy dinh dưỡngnặng, thường trẻ không sốt…Do vậy sốt không phải là triệu chứng cho phépchúng ta sử dụng kháng sinh ngay. 2. Sự kháng thuốc của vi khuẩn và tác dụng phụ của kháng sinh: Thuốc kháng sinh được sử dụng từ nhiều thế hệ kể cả thế giới đã cónhiều thay đổi nên vi khuẩn đã kháng thuốc làm cho kháng si ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: