Danh mục

Từ tính cách đến phong cách người Đà Lạt: Tiếp cận lý thuyết nhân học văn hóa và khung phân tích

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu về bản sắc, tính cách, và phong cách văn hóa dân tộc và các vùng miền lâu nay được quan tâm ở Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tiếp cận trên lý thuyết nhân học tâm lý của nhân học Mỹ, bài báo trình bày các xu hướng nghiên cứu nhân học văn hóa và tâm lý văn hóa từ sự kết hợp văn hóa và tâm lý để đưa ra cách hiểu về tính cách dân tộc và xây dựng khung lý thuyết về phong cách người Đà Lạt hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ tính cách đến phong cách người Đà Lạt: Tiếp cận lý thuyết nhân học văn hóa và khung phân tíchTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 4, 2019 73–86 TỪ TÍNH CÁCH ĐẾN PHONG CÁCH NGƯỜI ĐÀ LẠT: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÂN HỌC VĂN HÓA VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Nguyễn Văn Tiệpa* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, a TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: tiephao53@gmail.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 02 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 01 tháng 08 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 02 tháng 08 năm 2019Tóm tắtNghiên cứu về bản sắc, tính cách, và phong cách văn hóa dân tộc và các vùng miền lâu nayđược quan tâm ở Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tiếpcận trên lý thuyết nhân học tâm lý của nhân học Mỹ, bài báo trình bày các xu hướng nghiêncứu nhân học văn hóa và tâm lý văn hóa từ sự kết hợp văn hóa và tâm lý để đưa ra cáchhiểu về tính cách dân tộc và xây dựng khung lý thuyết về phong cách người Đà Lạt hiệnnay.Từ khóa: Bản sắc; Người Đà Lạt; Phong cách; Tính cách.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.4.568(2019)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2019 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN]FROM THE CHARACTER TO THE STYLE OF DALAT PEOPLE: THEORETICAL APPROACH AND FRAMEWORK OF CULTURAL ANTHROPOLOGY Nguyen Van Tiepa* a The University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam * Corresponding author: Email: tiephao53@gmail.com Article history Received: May 2nd, 2019 Received in revised form: August 1st, 2019 | Accepted: August 2nd, 2019 Abstract Research on national and regional identity, characteristics, and lifestyle has been receiving increasing attention from scholars in the context of modernization and global integration. From the perspective of American psychological anthropology, this paper presents research trends from cultural and psychological anthropology to suggest an understanding about national characteristics and to build a theoretical framework on the style of Dalat’s people. Keywords: Character; Dalat people; Identity; Style. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.4.568(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 74 Nguyễn Văn Tiệp1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam hiện nay đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, vấn đề nghiên cứu bản sắc, tính cách, phong cách văn hóa dân tộc và cả văn hóađịa phương các vùng miền đang được quan tâm. Không chỉ để bảo tồn bản sắc dân tộctrong quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mãnh liệt mà còn để tìm kiếm con đường hiệnđại hóa sao cho phù hợp với bản sắc và tính cách dân tộc của mình để tìm được conđường hiện đại hóa tối ưu. Trong thời gian gần đây, đã có nhiều cuộc hội thảo và các công trình nghiên cứukhoa học công bố về chủ đề bản sắc và tính cách với những lý giải phong phú ít nhiềucó sức thuyết phục. Nhưng một phần khá lớn những ý kiến ấy chưa thoát khỏi tính chấtkinh nghiệm từ sự quan sát, trải nghiệm cuộc sống, và thiếu những khái quát sâu rộng từnhững lý thuyết khoa học sẵn có. Nguyên nhân của tình trạng này là chúng ta chưa xâydựng được một lý thuyết và phương pháp luận thực sự khoa học về chủ đề bản sắc, vàtính cách dân tộc. Bài báo này nghiên cứu tổng quan lý thuyết từ những công trình khoahọc về vấn đề này được tiếp cận từ trường phái nhân học văn hóa.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CÁCH VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA Con người là một thực thể tự nhiên và cũng là một thực thể văn hóa. Do vậy, khibàn về tính cách của con người được hình thành như thế nào, ngành nhân học văn hóathường đặt con người trong sự tương tác của hai chiều kích tự nhiên (Nature) và vănhóa (Culture), trong đó, yếu tố văn hóa thường được nhấn mạnh. Nghiên cứu tính cách dân tộc có thể phân loại theo các quan điểm lý thuyết khácnhau. Ý niệm về tính cách dân tộc gợi ra sự tồn tại của những đặc tính - mà tất nhiênphải cụ thể hóa bản chất của chúng không phải là những đặc tính của một cá nhân duynhất, mà là những đặc tính của cả một nhóm ngư ...

Tài liệu được xem nhiều: