![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự tử - tự sát – Phần 3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ giữa tình trạng hôn nhân và nguy cơ đưa đến tự tử thành công - nguy cơ cao nhất xảy ra ở những người không bao giờ lập gia đình. - sau đó mức độ nguy cơ giảm dần theo thứ tự : góa chồng hoặc vợ (widowed), ly thân (separated), ly dị (divorced) và kết hôn (married). 11.Vai trò của hỗ trợ xã hội (Social support): - Sự cô lập về mặt xã hội và tình cảm cũng như sự mong manh về mặt xã hội và nghề nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tử - tự sát – Phần 3 Tự tử - tự sát – Phần 310.Quan hệ giữa tình trạng hôn nhân và nguy cơ đưa đến tự tử thành công- nguy cơ cao nhất xảy ra ở những người không bao giờ lập gia đình.- sau đó mức độ nguy cơ giảm dần theo thứ tự : góa chồng hoặc vợ(widowed), ly thân (separated), ly dị (divorced) và kết hôn (married).11.Vai trò của hỗ trợ xã hội (Social support):- Sự cô lập về mặt xã hội và tình cảm cũng như sự mong manh về mặt xã hộivà nghề nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các hành vi tự tử.- Thất nghiệp, cô đơn, mất nhà và tình trạng sống cách ly gia tăng nguy cơ tựtử.- Nhà thờ, gia đình hoặc sự hổ trợ cộng đồng giúp làm giảm bớt nguy cơ tựtử.- Vài nhóm xã hội (groupes sociaux) có nguy cơ tự tử cao, đặc biệt là các tùnhân.12. Quan hệ giữa bệnh tật và nguy cơ tự tử không?- Các bệnh nhân với một bệnh nội khoa, đặc biệt là những bệnh gây đau đớnvà nan y có thể tìm một lối thoát qua tự tử.- Các bệnh không phải tâm thần, thường tự tử nhất là ở các bệnh mãn tính,như ung thư, bệnh phổi tắc mãn tính (chronic obstructive pulmonary disease)và đau đớn mãn tính.- Các bệnh nhân với thẩm tách thận (renal dialysis) có tỷ lệ tự tử gấp 400 lầnso với dân thường- Bệnh nhân bị sida có thể có tỷ lệ tự tử cao hơn so với tỷ lệ trung bình.13. Bệnh nhân trước đây đã có toan tính tự tử thì điều này có làm gia tăngnguy cơ tự tử sau này không?- Có ! Trừ phi tất cả những toan tính này có mức độ bé nhỏ và được xemnhư là những hành động bị lôi kéo (manipulative).- đặc biệt là nếu như mọi toan tính tự tử về sau leo thang về mức độ nghiêmtrọng.- 1/3 trong số những người sốt sống sót sau tự tử, trước đó đã có một lầntoan tính tự tử.- Càng có nhiều toan tính tự tử trong tiền sử của bệnh nhân thì các nguy cơthành công của toan tính tự tử lần sắp tới càng cao.- Những tiền sử tự tử thành công trong gia đình hoặc nơi những người thânthuộc có thể làm dễ việc chuyển qua hành động tự tử do hiện tượng bắtchước.14.Mối quan hệ giữa bệnh sử gia đình và nguy cơ tự tử?- các bệnh nhân có bệnh sử gia đình về tự tử, nghiện rượu, bệnh trầm uất, sẽcó nguy cơ tự tử cao hơn là những bệnh nhân không có một tiền sử gia đ ìnhnhư thế.- một bệnh sử tự tử trong gia đình thuộc thế hệ thứ nhất (cha mẹ, anh chị emruột) cần phải được quan tâm đặc biệt.15.Nguy cơ toan tính tự tử và khả năng cứu thoát ảnh hưởng lên đánh giá tựtử như thể nào?- Nói chung một toan tính tự tử có mức độ nghiêm trọng và đầy rủi ro đượcxem là dấu hiệu báo trước các toan tính tự tử tiếp theo có khả năng xảy ra,hơn là một toan tính nhỏ.- Một toan tính tự tử được thực hiện mà có thể cứu thoát được, thường liênkết với nguy cơ tự tử thành công lần sau thấp hơn.16.Mối lợi thứ cấp (secondary gain) là gì khi toan tính tự tử?- Đôi khi, một toan tính tự tử nhằm vào một mục đích nào đó hơn là tìm cáichết.- Mục tiêu này được gọi là mối lợi thứ cấp (secondary gain : bénéficesecondaire), có thể là để tìm sự chú ý của bố mẹ, bạn bè hoặc của người yêu.- Nếu toan tính tự tử mà mục tiêu duy nhất là cái chết, thì khả năng tự tửthành công về sau là lớn.- Với sự gia tăng tỷ lê tự tử thành công trong giới trẻ, phải cẩn trọng khi chorằng những toan tính tự tử là do mong muốn được chú ý hoặc nhằm vào mốilợi thứ cấp. Cần thực hiện một đánh giá đầy đủ trước khi đi đến kết luận nhưvậy.17.Ý nghĩa của việc đánh giá thái độ và cảm xúc của bệnh nhân tự tử?- Bệnh nhân có vẻ bị kiệt sức, không nơi nương tựa, vô vọng, hoặc đơn độcthường có nguy cơ tự tử cao.- Bệnh nhân toan tính tự tử vì tức giận, hoặc trong cố gắng tìm cách phục thùthường có tiên lượng tốt hơn so với bệnh nhân trầm tĩnh, buồn rầu, mệt mỏihoặc vô cảm.18.Tìm hiểu kỹ về một kế hoạch tự tử là quan trọng?- Đừng bao giờ do dự hỏi bệnh nhân về bất cứ kế hoạch tự tử nào.- Bệnh nhân tiếp tục bày tỏ ý định tự tử sau một lần toan tính thường cónguy cơ sẽ thực hiện một toan tính tiếp theo.- Nguy cơ cao nhất nếu kế hoạch tỏ ra chi tiết, hung bạo và khả dĩ thực hiện.- Một kế hoạch được xác định và có mạch lạc, có dự kiến các phương tiện tựtử (uống thuốc, trầm mình, treo cổ..), có chuẩn bị (mua súng, viết di chúc) lànhững chỉ dấu nói lên quyết tâm của người tự tử.19.Thái độ trước một bệnh nhân biểu lộ ý định tự tử phải như thể nào?+ Những quan niệm sai lầm :- sai lầm khi nghĩ rằng nói về tự tử với một bệnh nhân có thể khiến gây nênhành động tự tử trên bệnh nhân này.- sai lầm khi nghĩ rằng các bệnh nhân nói sẽ tự tử hiếm khi sẽ chuyển quathành hành động- không bao giờ được xem thường những lời nói tự tử.- sự bày tỏ những ý định tự tử (idées suicidaires) tự nó không đủ để đánh giánguy cơ.- điều quan trọng cần nhớ là không có sự tương quan giữa sự bày tỏ ý muốnchết với thực tế thực hiện ý muốn này.- xử trí một bệnh nhân có ý nghĩ tự tử luôn luôn là một việc khó khăn.- Người thầy thuốc có cảm giác nếu đặt câu hỏi với bệnh nhân, điều này cóthể khiến bệnh nhân chuyển ý nghĩ thành hành động tự tử.- Trái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tử - tự sát – Phần 3 Tự tử - tự sát – Phần 310.Quan hệ giữa tình trạng hôn nhân và nguy cơ đưa đến tự tử thành công- nguy cơ cao nhất xảy ra ở những người không bao giờ lập gia đình.- sau đó mức độ nguy cơ giảm dần theo thứ tự : góa chồng hoặc vợ(widowed), ly thân (separated), ly dị (divorced) và kết hôn (married).11.Vai trò của hỗ trợ xã hội (Social support):- Sự cô lập về mặt xã hội và tình cảm cũng như sự mong manh về mặt xã hộivà nghề nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các hành vi tự tử.- Thất nghiệp, cô đơn, mất nhà và tình trạng sống cách ly gia tăng nguy cơ tựtử.- Nhà thờ, gia đình hoặc sự hổ trợ cộng đồng giúp làm giảm bớt nguy cơ tựtử.- Vài nhóm xã hội (groupes sociaux) có nguy cơ tự tử cao, đặc biệt là các tùnhân.12. Quan hệ giữa bệnh tật và nguy cơ tự tử không?- Các bệnh nhân với một bệnh nội khoa, đặc biệt là những bệnh gây đau đớnvà nan y có thể tìm một lối thoát qua tự tử.- Các bệnh không phải tâm thần, thường tự tử nhất là ở các bệnh mãn tính,như ung thư, bệnh phổi tắc mãn tính (chronic obstructive pulmonary disease)và đau đớn mãn tính.- Các bệnh nhân với thẩm tách thận (renal dialysis) có tỷ lệ tự tử gấp 400 lầnso với dân thường- Bệnh nhân bị sida có thể có tỷ lệ tự tử cao hơn so với tỷ lệ trung bình.13. Bệnh nhân trước đây đã có toan tính tự tử thì điều này có làm gia tăngnguy cơ tự tử sau này không?- Có ! Trừ phi tất cả những toan tính này có mức độ bé nhỏ và được xemnhư là những hành động bị lôi kéo (manipulative).- đặc biệt là nếu như mọi toan tính tự tử về sau leo thang về mức độ nghiêmtrọng.- 1/3 trong số những người sốt sống sót sau tự tử, trước đó đã có một lầntoan tính tự tử.- Càng có nhiều toan tính tự tử trong tiền sử của bệnh nhân thì các nguy cơthành công của toan tính tự tử lần sắp tới càng cao.- Những tiền sử tự tử thành công trong gia đình hoặc nơi những người thânthuộc có thể làm dễ việc chuyển qua hành động tự tử do hiện tượng bắtchước.14.Mối quan hệ giữa bệnh sử gia đình và nguy cơ tự tử?- các bệnh nhân có bệnh sử gia đình về tự tử, nghiện rượu, bệnh trầm uất, sẽcó nguy cơ tự tử cao hơn là những bệnh nhân không có một tiền sử gia đ ìnhnhư thế.- một bệnh sử tự tử trong gia đình thuộc thế hệ thứ nhất (cha mẹ, anh chị emruột) cần phải được quan tâm đặc biệt.15.Nguy cơ toan tính tự tử và khả năng cứu thoát ảnh hưởng lên đánh giá tựtử như thể nào?- Nói chung một toan tính tự tử có mức độ nghiêm trọng và đầy rủi ro đượcxem là dấu hiệu báo trước các toan tính tự tử tiếp theo có khả năng xảy ra,hơn là một toan tính nhỏ.- Một toan tính tự tử được thực hiện mà có thể cứu thoát được, thường liênkết với nguy cơ tự tử thành công lần sau thấp hơn.16.Mối lợi thứ cấp (secondary gain) là gì khi toan tính tự tử?- Đôi khi, một toan tính tự tử nhằm vào một mục đích nào đó hơn là tìm cáichết.- Mục tiêu này được gọi là mối lợi thứ cấp (secondary gain : bénéficesecondaire), có thể là để tìm sự chú ý của bố mẹ, bạn bè hoặc của người yêu.- Nếu toan tính tự tử mà mục tiêu duy nhất là cái chết, thì khả năng tự tửthành công về sau là lớn.- Với sự gia tăng tỷ lê tự tử thành công trong giới trẻ, phải cẩn trọng khi chorằng những toan tính tự tử là do mong muốn được chú ý hoặc nhằm vào mốilợi thứ cấp. Cần thực hiện một đánh giá đầy đủ trước khi đi đến kết luận nhưvậy.17.Ý nghĩa của việc đánh giá thái độ và cảm xúc của bệnh nhân tự tử?- Bệnh nhân có vẻ bị kiệt sức, không nơi nương tựa, vô vọng, hoặc đơn độcthường có nguy cơ tự tử cao.- Bệnh nhân toan tính tự tử vì tức giận, hoặc trong cố gắng tìm cách phục thùthường có tiên lượng tốt hơn so với bệnh nhân trầm tĩnh, buồn rầu, mệt mỏihoặc vô cảm.18.Tìm hiểu kỹ về một kế hoạch tự tử là quan trọng?- Đừng bao giờ do dự hỏi bệnh nhân về bất cứ kế hoạch tự tử nào.- Bệnh nhân tiếp tục bày tỏ ý định tự tử sau một lần toan tính thường cónguy cơ sẽ thực hiện một toan tính tiếp theo.- Nguy cơ cao nhất nếu kế hoạch tỏ ra chi tiết, hung bạo và khả dĩ thực hiện.- Một kế hoạch được xác định và có mạch lạc, có dự kiến các phương tiện tựtử (uống thuốc, trầm mình, treo cổ..), có chuẩn bị (mua súng, viết di chúc) lànhững chỉ dấu nói lên quyết tâm của người tự tử.19.Thái độ trước một bệnh nhân biểu lộ ý định tự tử phải như thể nào?+ Những quan niệm sai lầm :- sai lầm khi nghĩ rằng nói về tự tử với một bệnh nhân có thể khiến gây nênhành động tự tử trên bệnh nhân này.- sai lầm khi nghĩ rằng các bệnh nhân nói sẽ tự tử hiếm khi sẽ chuyển quathành hành động- không bao giờ được xem thường những lời nói tự tử.- sự bày tỏ những ý định tự tử (idées suicidaires) tự nó không đủ để đánh giánguy cơ.- điều quan trọng cần nhớ là không có sự tương quan giữa sự bày tỏ ý muốnchết với thực tế thực hiện ý muốn này.- xử trí một bệnh nhân có ý nghĩ tự tử luôn luôn là một việc khó khăn.- Người thầy thuốc có cảm giác nếu đặt câu hỏi với bệnh nhân, điều này cóthể khiến bệnh nhân chuyển ý nghĩ thành hành động tự tử.- Trái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
6 trang 47 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
39 trang 34 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0