Ngày 18/5, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã tới dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 119 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 50 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2009. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trân trọng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Lênin về mọi quan hệ biện chứng giữa chuyên chính và dân chủ của Nhà nước XHCN còn sống mãi Tư tưởng của V.I Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa chuyên chính và dân chủ của Nhà nước XHCN còn sống mãi Nguồn: fpe.hnue.edu.vn(ĐCSVN)- Ngày 22/4 này, phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và toànnhân loại sẽ kỷ niệm lần thứ 137 ngày sinh V.I. Lênin, vị lãnh tụ thiên tài,người thầy vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.Bàn về vai trò, chức năng của bộ máy nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giớinày, V.I.Lênin đã đưa ra những quan điểm có ý nghĩa vô cùng quan trọng về lýluận cũng như về thực tiễn. Một trong những quan điểm quan trọng đó là quanđiểm về mối quan hệ biện chứng giữa chuyên chính và dân chủ của nhà nướcxã hội chủ nghĩa. Trong phiên họp của Xô viết đại biểu công nhân và binh sĩ Pê-tô-grát ngày 25 tháng 10 (7 tháng 11 theo lịch mới) năm 1917, nghĩa là ngay những giờ phút đầu tiên sau khi Cách mạng Tháng 10 thành công, V.I.Lênin đã nêu bật ý nghĩa của cuộc cách mạng là ở chỗ nhân dân lao động Nga đã có một cơ quan chính quyền riêng, “không hề có một sự tham gia nào của giai cấp tư sản”[1], và đó là “một bộ máy quản lý mới”.Lênin khẳng định rằng, bộ máy chính quyền trong tay giai cấp vô sảnchính là điều kiện tiên quyết của văn minh để xây dựng chủ nghĩa xã hội[2]. Để có thể trở thành một công cụ sắc bén cho giai cấp vô sản sửdụng nhằm thực hiện những mục tiêu lý tưởng của mình, đem lạicuộc sống ấm no, hạnh phúc, công bằng, văn minh cho đại đa sốnhân dân, bộ máy nhà nước này phải là một chỉnh thể thống nhất,trong đó dân chủ và chuyên chính gắn bó chặt chẽ với nhau, có quanhệ biện chứng với nhau. Lê nin khẳng định rằng, khi xã hội còn tồn tại tình trạng phânchia giai cấp thì còn cần đến nhà nước với tính cách là một công cụcủa một giai cấp dùng để trấn áp sự đấu tranh của các giai cấp khác,bảo vệ lợi ích của giai cấp mình, do vậy bất cứ nhà nước nào cũngvừa có dân chủ, vừa có chuyên chính. Vấn đề là ở chỗ, dân chủ vớigiai cấp nào và chuyên chính với giai cấp nào mà thôi. Về khái niệm chuyên chính, Lê nin chỉ ra rằng không thể hiểuchuyên chính theo cách hiểu tầm thường, phiến diện, tức là hiểu kháiniệm chuyên chính và khái niệm dân chủ tách rời nhau, loại trừ lẫnnhau, là hủy bỏ tất cả mọi quyền tự do và tất cả những bảo đảm vềquyền dân chủ, là mọi sự độc đoán, mọi sự lạm dụng quyền hành cholợi ích cá nhân kẻ độc tài [3]. Chuyên chính, theo quan điểm của Lê nin, đó là việc một chínhquyền mới, chính quyền cách mạng dùng bạo lực để xóa bỏ nhữngtàn tích của chế độ cũ, xóa bỏ những lực cản, những trở ngại, ngăncản quá trình xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn. Mặt khác, chuyên chính còn có nghĩa là việc bộ máy chínhquyền của giai cấp vô sản phải xây dựng được một trật tự nghiêmngặt, một kỷ luật thép. Theo Lê nin, đó là cái cốt yếu nhất, căn bảnnhất, cần thiết nhất để có thể hoàn thành được những chức năng cơbản của nó trong thời kỳ mới: kiểm kê, kiểm soát - điều hành quá trìnhsản xuất và điều hành quá trình phân phối, tiêu dùng trong toàn xãhội. Vấn đề kỷ luật lao động, ý thức tổ chức, xây dựng chế độ tậptrung dân chủ -nhằm tạo điều kiện cho chính quyền nhà nước vô sảnthực hiện các chức năng của nó, mà trọng tâm là chức năng tổ chứcxây dựng – luôn luôn được Lênin nhấn mạnh, nhiều lần trong các bàinói cũng như các bài viết của Người. Đồng thời Lê nin cũng chỉ ra rằng, sở dĩ chính quyền mới, chínhquyền cách mạng có thể thực hiện được chuyên chính, trấn áp nhữngthế lực phản động, xóa bỏ những trở ngại ngăn cản sự phát triển củaxã hội, thiết lập được kỷ luật thép, trật tự nghiêm ngặt là vì “Sứcmạnh mà chính quyền mới dựa vào quần chúng nhân dân…. Cơquan của chính quyền mới là cơ quan chính quyền của nhân dân, củacông nhân và nông dân đối với thiểu số… Chính quyền mới, với tínhcách là chuyên chính của tuyệt đại đa số, đã có thể duy trì và đãđược duy trì chỉ là nhờ vào sự tín nhiệm của quần chúng đông đảo,chỉ bằng cách lôi cuốn một cách tự do nhất, rộng rãi nhất và mạnh mẽnhất toàn thể quần chúng tham gia chính quyền… Đó là chính quyềncông khai đối với mọi người, làm mọi việc trước mặt quần chúng,quần chúng dễ dàng gần gũi nó, nó trực tiếp sinh ra từ quần chúng, làcơ quan trực tiếp đại biểu cho quần chúng nhân dân và cho ý chí củahọ.” [4]. Nói cách khác, sở dĩ nhà nước mới, nhà nước cách mạng, nhànước của giai cấp vô sản có sức mạnh thực hiện được chuyên chínhlà nhờ đã thực hiện dân chủ. Bởi vì, dân chủ, theo Lê nin, một mặt,“chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hìnhthái của nhà nước. Cho nên, cũng như mọi nhà nước, chế độ dânchủ là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối vớingười ta”, “mặt khác chế độ dân chủ có nghĩa là chính thức thừanhận quyền bình đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọingười được quyền ngang nhau trong việc ...