Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Trãi là người có những tư tưởng sâu sắc về vai trò và nội dung của giáo dục. Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục phù hợp với các chuẩn mực của Nho giáo. Nhiều nội dung trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá trị đối với sự nghiệp giáo dục, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dụcCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCNguyễn Bá CườngTư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dụcNguyễn Bá Cường *Tóm tắt: Nguyễn Trãi là người có những tư tưởng sâu sắc về vai trò và nội dungcủa giáo dục. Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục phù hợp với các chuẩn mực củaNho giáo. Nhiều nội dung trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá trị đối với sựnghiệp giáo dục, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Nguyễn Trãi; giáo dục; đạo đức; Nho giáo.1. Mở đầuNguyễn Trãi (1380 - 1442) có một vị tríđặc biệt quan trọng đối với sự phát triển củalịch sử dân tộc và lịch sử tư tưởng ViệtNam. Ông đã đặt cơ sở cho tư tưởng cứunước, giải phóng dân tộc và xây dựng triềuđại mới Lê sơ, triều đại được coi là cựcthịnh của chế độ phong kiến nước ta. Điềuđó thể hiện ở những cống hiến hết sức tolớn của ông trên các lĩnh vực chính trị, quânsự, triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, ngoạigiao, nghệ thuật... Trong hệ thống tư tưởngcủa Nguyễn Trãi, vấn đề con người và giáodục con người được ông quan tâm trướcnhất. Ông cho rằng, ở mọi thời đại, tưtưởng và chính sách giáo dục con người,trọng dụng nhân tài có tác động trực tiếp vàsâu sắc tới sự phát triển của đất nước. Đã cómột số tác giả nghiên cứu về tư tưởng giáodục của Nguyễn Trãi ở các phương diện vàmức độ khác nhau [6, tr.8, 13]. Trong phạmvi bài viết này, chúng tôi góp phần làm rõthêm tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáodục, qua đó khẳng định thêm những giá trịtrong tư tưởng của ông đối với sự nghiệpgiáo dục con người Việt Nam hiện nay.2. Tư tưởng Nguyễn Trãi về vai tròcủa giáo dụcNguyễn Trãi đánh giá rất cao vai trò củagiáo dục đối với sự nghiệp bảo vệ độc lậpdân tộc, xây dựng và phát triển xã hội. Điềuđó được thể hiện ở những công việc đào tạocon người, trọng dụng nhân tài, giữ gìn vàphát huy đạo đức, hoàn thiện nhân tâm. Ôngthừa nhận giáo dục có vai trò đào tạo nênlớp người có lí tưởng cống hiến cho đấtnước; giáo dục là con đường tạo ra nhữngsức mạnh vật chất cho xã hội, tạo ra “thợtốt”, “thầy tốt” để làm cho “đất nước vữngbền, non sông đổi mới” (“Nên thợ nên thầyvì có học/No ăn no mặc bởi hay làm”[10, tr.1031]).(*)Từ ảnh hưởng của nền giáodục Nho học, ông đã đúc rút được những giátrị cao quý của giáo dục và coi đó là của báunghìn đời (“Thi, Thư thực ấy báu nghìn đời”[10, tr.658]). Đối với ông, vai trò to lớn củagiáo dục là phải đào tạo nên những lớpngười có lý tưởng cống hiến cho đất nước.Đó là những con người biết “coi việc quốcgia làm công việc của mình; lấy điều lo củasinh dân làm điều lo thiết kỉ” [10, tr.142].Ông quan niệm, người học bao giờ cũng họctập người thầy không chỉ về đạo lí mà cả vềcon đường công danh sự nghiệp; chí hướngcủa họ (ra làm quan giúp nước hay ở ẩn) đều(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.ĐT: 0983221671. Email: cuongnb@hnue.edu.vn.81Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016ảnh hưởng ở người thầy (“Động tĩnh nào aichẳng bởi thầy” [10, tr.690]).Khác với tư tưởng Nho giáo phong kiếnbảo thủ chỉ quan tâm giáo dục cho giai tầngthống trị, Nguyễn Trãi cho rằng giáo dụcphải nhằm đến nhân dân để đào tạo họ trởthành con người phát triển toàn diện, có íchcho đất nước, biết hy sinh, cống hiến chodân tộc; giáo dục và đào tạo con người lànhằm phát huy sức mạnh nội sinh xây dựngnền thái bình, thịnh trị. Vì thế, khác vớinhững nhà nho chuyên dạy học làm kế sinhnhai, đợi thời để tiến thân vào con đườngquan lại, ông coi việc dạy học cần phải đạtmục đích tuyên truyền giáo dục tư tưởngnhân nghĩa nhằm thực hiện lí tưởng cứunước, giải phóng dân tộc và xây dựng cuộcsống no ấm, yên bình cho nhân dân. Chínhvì ý thức sâu sắc được vai trò và mục đíchcủa giáo dục như vậy nên Nguyễn Trãi đòihỏi nhà giáo cần phải có tài đức hơn người[10, tr.650]. Mặt khác, ông cũng yêu cầubậc trí thức (nhà nho, nhà giáo,...) phải biếtlo cái lo của thiên hạ, phải có trách nhiệmvới sự an nguy của đất nước. Điều đó cũngcó nghĩa rằng, giáo dục nói chung hay sựnghiệp của mỗi trí thức nói riêng không thểtách rời khỏi bối cảnh chính trị - xã hội vàtrách nhiệm vì nước, vì dân.Nguyễn Trãi khẳng định rằng giáo dụctạo nên những giá trị to lớn của kiến thức,của sự thành đạt trong cuộc sống của cánhân và cả cộng đồng xã hội. Ông quanniệm sự giàu có không phải là nhiều của cảivật chất mà chính là giàu vốn văn hoá, vốnhiểu biết (chữ nghĩa). Để đạt được điều đóthì phải tự học, phải tự tu dưỡng bản thân(“Nhiều của ấy chăng qua chữ nghĩa/Dưỡngngười cho kẻo nhọc chân tay”). Nền giáodục tốt phải đào tạo được con người toànvẹn, vừa có đức, vừa có tài. Ông xem việc82giáo dục rèn luyện con người có đạo đứccòn quý hơn muôn vàn của cải (“Thiên thơán sách qua ngày tháng/Một khắc cầm nênmấy lạng vàng”) [10, tr.977, 768].Theo Nguyễn Trãi, giáo dục còn có tácdụng mở mang dân trí, giúp người lao độngcó trình độ kiến thức để làm việc và cốnghiến. Ông khẳng định, nếu biết chăm lo chogiáo dục thì sẽ đạt thành quả như mongmuốn. Ý nghĩa cuộc sống của con người làở sự hiểu biết (“Muốn ăn trái, dưỡng nêncây/Ai học thì hay, mựa lệ chầy”). Ông coiviệc học là vô cùng (“rừng nho”, “biểnhọc”); người đi học phải thường xuyên thulượm kiến thức, tập trung hiểu rõ nội dungcủa sách vở để vận dụng vào thực tế côngviệc chăm lo đời sống cho nhân dân, chớnên bon chen tìm đường công danh mộtcách ích kỷ (“Đọc sách thì thông đòi nghĩasách/Đam dân mựa nỡ mất lòng dân”[10, tr.957, 985, 1053]).Nguyễn Trãi còn chỉ rõ giáo dục có tácdụng làm thay đổi bản tính con người,hướng con người về với bản chất thiện(“Trời phú tính, uốn nên hình/Ắt đã trừngtrừng nẻo thuở sinh”). Sự thay đổi đó đượcông nhìn nhận một cách thực tế trên quanđiểm duy vật mộc mạc (nhiều khi được tiếpthu từ tri thức văn hoá dân gian). Khi nhấnmạnh đến sự tác động của hoàn cảnh, môitrường xã hội đối với con người, ông viết:“Chơi cùng đứa dại nên bầy dại/Kết mấythằng khôn học nết khôn/Ở đấng thấp thìnên đấng thấp/Đen gần mực, đỏ gần son”;“Cõi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dụcCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCNguyễn Bá CườngTư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dụcNguyễn Bá Cường *Tóm tắt: Nguyễn Trãi là người có những tư tưởng sâu sắc về vai trò và nội dungcủa giáo dục. Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục phù hợp với các chuẩn mực củaNho giáo. Nhiều nội dung trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá trị đối với sựnghiệp giáo dục, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Nguyễn Trãi; giáo dục; đạo đức; Nho giáo.1. Mở đầuNguyễn Trãi (1380 - 1442) có một vị tríđặc biệt quan trọng đối với sự phát triển củalịch sử dân tộc và lịch sử tư tưởng ViệtNam. Ông đã đặt cơ sở cho tư tưởng cứunước, giải phóng dân tộc và xây dựng triềuđại mới Lê sơ, triều đại được coi là cựcthịnh của chế độ phong kiến nước ta. Điềuđó thể hiện ở những cống hiến hết sức tolớn của ông trên các lĩnh vực chính trị, quânsự, triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, ngoạigiao, nghệ thuật... Trong hệ thống tư tưởngcủa Nguyễn Trãi, vấn đề con người và giáodục con người được ông quan tâm trướcnhất. Ông cho rằng, ở mọi thời đại, tưtưởng và chính sách giáo dục con người,trọng dụng nhân tài có tác động trực tiếp vàsâu sắc tới sự phát triển của đất nước. Đã cómột số tác giả nghiên cứu về tư tưởng giáodục của Nguyễn Trãi ở các phương diện vàmức độ khác nhau [6, tr.8, 13]. Trong phạmvi bài viết này, chúng tôi góp phần làm rõthêm tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáodục, qua đó khẳng định thêm những giá trịtrong tư tưởng của ông đối với sự nghiệpgiáo dục con người Việt Nam hiện nay.2. Tư tưởng Nguyễn Trãi về vai tròcủa giáo dụcNguyễn Trãi đánh giá rất cao vai trò củagiáo dục đối với sự nghiệp bảo vệ độc lậpdân tộc, xây dựng và phát triển xã hội. Điềuđó được thể hiện ở những công việc đào tạocon người, trọng dụng nhân tài, giữ gìn vàphát huy đạo đức, hoàn thiện nhân tâm. Ôngthừa nhận giáo dục có vai trò đào tạo nênlớp người có lí tưởng cống hiến cho đấtnước; giáo dục là con đường tạo ra nhữngsức mạnh vật chất cho xã hội, tạo ra “thợtốt”, “thầy tốt” để làm cho “đất nước vữngbền, non sông đổi mới” (“Nên thợ nên thầyvì có học/No ăn no mặc bởi hay làm”[10, tr.1031]).(*)Từ ảnh hưởng của nền giáodục Nho học, ông đã đúc rút được những giátrị cao quý của giáo dục và coi đó là của báunghìn đời (“Thi, Thư thực ấy báu nghìn đời”[10, tr.658]). Đối với ông, vai trò to lớn củagiáo dục là phải đào tạo nên những lớpngười có lý tưởng cống hiến cho đất nước.Đó là những con người biết “coi việc quốcgia làm công việc của mình; lấy điều lo củasinh dân làm điều lo thiết kỉ” [10, tr.142].Ông quan niệm, người học bao giờ cũng họctập người thầy không chỉ về đạo lí mà cả vềcon đường công danh sự nghiệp; chí hướngcủa họ (ra làm quan giúp nước hay ở ẩn) đều(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.ĐT: 0983221671. Email: cuongnb@hnue.edu.vn.81Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016ảnh hưởng ở người thầy (“Động tĩnh nào aichẳng bởi thầy” [10, tr.690]).Khác với tư tưởng Nho giáo phong kiếnbảo thủ chỉ quan tâm giáo dục cho giai tầngthống trị, Nguyễn Trãi cho rằng giáo dụcphải nhằm đến nhân dân để đào tạo họ trởthành con người phát triển toàn diện, có íchcho đất nước, biết hy sinh, cống hiến chodân tộc; giáo dục và đào tạo con người lànhằm phát huy sức mạnh nội sinh xây dựngnền thái bình, thịnh trị. Vì thế, khác vớinhững nhà nho chuyên dạy học làm kế sinhnhai, đợi thời để tiến thân vào con đườngquan lại, ông coi việc dạy học cần phải đạtmục đích tuyên truyền giáo dục tư tưởngnhân nghĩa nhằm thực hiện lí tưởng cứunước, giải phóng dân tộc và xây dựng cuộcsống no ấm, yên bình cho nhân dân. Chínhvì ý thức sâu sắc được vai trò và mục đíchcủa giáo dục như vậy nên Nguyễn Trãi đòihỏi nhà giáo cần phải có tài đức hơn người[10, tr.650]. Mặt khác, ông cũng yêu cầubậc trí thức (nhà nho, nhà giáo,...) phải biếtlo cái lo của thiên hạ, phải có trách nhiệmvới sự an nguy của đất nước. Điều đó cũngcó nghĩa rằng, giáo dục nói chung hay sựnghiệp của mỗi trí thức nói riêng không thểtách rời khỏi bối cảnh chính trị - xã hội vàtrách nhiệm vì nước, vì dân.Nguyễn Trãi khẳng định rằng giáo dụctạo nên những giá trị to lớn của kiến thức,của sự thành đạt trong cuộc sống của cánhân và cả cộng đồng xã hội. Ông quanniệm sự giàu có không phải là nhiều của cảivật chất mà chính là giàu vốn văn hoá, vốnhiểu biết (chữ nghĩa). Để đạt được điều đóthì phải tự học, phải tự tu dưỡng bản thân(“Nhiều của ấy chăng qua chữ nghĩa/Dưỡngngười cho kẻo nhọc chân tay”). Nền giáodục tốt phải đào tạo được con người toànvẹn, vừa có đức, vừa có tài. Ông xem việc82giáo dục rèn luyện con người có đạo đứccòn quý hơn muôn vàn của cải (“Thiên thơán sách qua ngày tháng/Một khắc cầm nênmấy lạng vàng”) [10, tr.977, 768].Theo Nguyễn Trãi, giáo dục còn có tácdụng mở mang dân trí, giúp người lao độngcó trình độ kiến thức để làm việc và cốnghiến. Ông khẳng định, nếu biết chăm lo chogiáo dục thì sẽ đạt thành quả như mongmuốn. Ý nghĩa cuộc sống của con người làở sự hiểu biết (“Muốn ăn trái, dưỡng nêncây/Ai học thì hay, mựa lệ chầy”). Ông coiviệc học là vô cùng (“rừng nho”, “biểnhọc”); người đi học phải thường xuyên thulượm kiến thức, tập trung hiểu rõ nội dungcủa sách vở để vận dụng vào thực tế côngviệc chăm lo đời sống cho nhân dân, chớnên bon chen tìm đường công danh mộtcách ích kỷ (“Đọc sách thì thông đòi nghĩasách/Đam dân mựa nỡ mất lòng dân”[10, tr.957, 985, 1053]).Nguyễn Trãi còn chỉ rõ giáo dục có tácdụng làm thay đổi bản tính con người,hướng con người về với bản chất thiện(“Trời phú tính, uốn nên hình/Ắt đã trừngtrừng nẻo thuở sinh”). Sự thay đổi đó đượcông nhìn nhận một cách thực tế trên quanđiểm duy vật mộc mạc (nhiều khi được tiếpthu từ tri thức văn hoá dân gian). Khi nhấnmạnh đến sự tác động của hoàn cảnh, môitrường xã hội đối với con người, ông viết:“Chơi cùng đứa dại nên bầy dại/Kết mấythằng khôn học nết khôn/Ở đấng thấp thìnên đấng thấp/Đen gần mực, đỏ gần son”;“Cõi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục Tư tưởng của Nguyễn Trãi Tư tưởng giáo dục Tư tưởng Nho giáo Sự nghiệp giáo dục Xây dựng văn hóa Con người Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 129 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0 -
115 trang 95 0 0
-
BÀI TẬP LỚN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
30 trang 57 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
Những quy luật vượt trội của sự gắn kết đội ngũ nhân viên
12 trang 37 0 0 -
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiệu quả
2 trang 36 0 0 -
Xây dựng văn hóa giao tiếp doanh nghiệp theo mô hình Nhật hay Mỹ
7 trang 32 0 0