Tư tưởng 'Dân vận' của Hồ Chí Minh - 'cẩm nang' của công tác dân vận thời kỳ mới
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác phẩm “Dân vận” của Hồ Chí Minh (lần đầu tiên đăng trên tờ Sự thật, ngày 15 -10-1949), càng đọc kỹ tác phẩm này càng thấm thía tầm tư tưởng của Người về công tác quan trọng này trước yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng “Dân vận” của Hồ Chí Minh - “cẩm nang” của công tác dân vận thời kỳ mới Tư tưởng “Dân vận” của Hồ Chí Minh - “cẩm nang” của công tác dân vận thời kỳ mớiTác phẩm “Dân vận” của Hồ Chí Minh (lần đầu tiên đăng trên tờ Sự thật,ngày 15 -10-1949), càng đọc kỹ tác phẩm này càng thấm thía tầm tư tưởngcủa Người về công tác quan trọng này trước yêu cầu, nhiệm vụ hiện naycủa sự nghiệp đổi mới đất nước. Giữa lúc công cuộc kháng chiến, kiến quốc của dân tộc ta ở vào thời điểmvô cùng cam go, quyết liệt, tác phẩm “Dân vận” ra đời. Đó thực sự là một “cẩmnang”, kịp thời chỉ dẫn một cách đầy đủ và sâu sắc cả về mục đích, đối tượng;cả về nhiệm vụ, phương pháp, tính hiệu quả... của công tác dân vận đối với cánbộ, đảng viên; tổ chức đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể lúc bấy giờ. Trước hết, “dân vận”, hiểu theo nghĩa giản dị nhất - chính là công tác tuyêntruyền và vận động nhân dân.Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động,công tác giải phóng mặt bằng tại TP Cao Bằng được triển khai khá hiệu quả Về hình thức: Đây là một bài viết rất ngắn gọn, từ đầu đề (chỉ vỏn vẹn 2từ), đến dung lượng (chỉ có 573 từ); được diễn đạt bằng ngôn ngữ giản dị, gầngũi với quần chúng; văn phong súc tích, có tính khái quát cao; cùng một kết cấumạch lạc, chặt chẽ, sáng rõ - là phong cách hành văn vốn có của Hồ Chí Minhnên rất dễ nhớ, dễ thuộc và dễ làm theo. Về nội dung: Giản dị, ngắn gọn mà không hề sơ lược. Tác phẩm “Dân vận”đã gói ghém một cách đầy đủ và sâu sắc những quan điểm, tư tưởng của Hồ ChíMinh về công tác này. Về tầm quan trọng của công tác dân vận: Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng: “Dânvận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Từđó, chúng ta hiểu: Dân vận là cái gốc, là điểm xuất phát của mọi phong tràocách mạng của quần chúng và là sự khởi đầu của mọi thành công. Muốn sựnghiệp cách mạng thành công, trước hết phải biết tuyên truyền và vận độngnhân dân - chính là làm tốt công tác dân vận. Về mục đích của công tác dân vận: Cái đích chung và cao nhất của sựnghiệp cách mạng mà Đảng ta và Hồ Chí Minh chủ trương trước sau vẫn là “từdân, vì dân, cho dân”. Để đạt được điều đó, phải xây dựng cho được một nhànước dân chủ - nhà nước mà trong đó, người dân được thực sự làm chủ cuộc đờimình: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “Bao nhiêu quyền hạn đều của dân”; “...ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”; đồng nghĩa với mọi ngườidân đều được sống trong một xã hội mà đời sống vật chất lẫn văn hóa - tinh thầnkhông ngừng được cải thiện và nâng cao. Theo đó, tuyên truyền, vận động toàndân để xây dựng một nền dân chủ thực sự là cái đích cao nhất mà công tác dânvận hướng tới. Về bản chất của công tác dân vận: Theo Hồ Chí Minh, thực chất hay bảnchất của công tác dân vận, chính là nhằm “vận động tất cả lực lượng của mỗimột người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân,để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và đoàn thểđã giao cho...”. Nghĩa là phải tập hợp và huy động cho được sức mạnh của toàndân (mọi người, mọi nhà, mọi đối tượng) vào các phong trào cách mạng. Về lực lượng làm công tác dân vận: Chỉ rõ ai là người làm công tác dânvận, Hồ Chí Minh viết: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tấtcả các hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v..) đều phảiphụ trách dân vận”. Như vậy, lực lượng làm công tác dân vận - theo Hồ ChíMinh - không chỉ là những người chuyên trách công tác này, mà rất đông đảo,với nhiều tổ chức, cá nhân cùng tham gia. Đó chính là sức mạnh tập thể trongcác phong trào cách mạng nói chung, trên các mặt trận và lĩnh vực cụ thể nóiriêng, trong đó có lĩnh vực dân vận. Về cách thức, phương pháp làm công tác dân vận: Trong nội dung này,Hồ Chí Minh tập trung chỉ rõ những phương thức, cách thức, cũng đồng thời làcác yêu cầu cụ thể của công tác dân vận. Đó là: “Phải óc nghĩ, mắt trông, tainghe, chân đi, miệng nói, tay làm”. - Óc nghĩ: Điều này được Hồ Chí Minh đặt ở vị trí hàng đầu, cho thấyNgười đặc biệt đề cao trí tuệ và yêu cầu về sự động não của người làm công tácdân vận. Hoạt động dân vận trước hết chính là tham gia tổ chức các phong tràocách mạng của quần chúng. Để việc tổ chức đạt hiệu quả cao, rõ ràng bên cạnham hiểu thực tế phải có sự hiểu biết về lý luận. Với người cán bộ dân vận, đó làlý luận của chủ nghĩa Mác -Lê-nin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước. Nắm vững lý luận và dựa trên thực tiễn để suy nghĩ ra nhữngphương pháp, cách thức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục quần chúng; tức làóc phải luôn luôn suy nghĩ để không chỉ biết đúng, sai, mà còn biết cách làm vàlàm như thế nào cho đúng và đạt hiệu quả. - Mắt trông: Là quan sát mọi sự việc, hiện tượng từ thực tiễn phong tràocách mạng của quần chúng, để “trăm nghe không bằng một thấy”. Nhưng khôngphải “nhìn” chỉ để mà nhìn. Mà phải có sự nhạy cảm, tinh tế trong việc quan sát,từ đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng “Dân vận” của Hồ Chí Minh - “cẩm nang” của công tác dân vận thời kỳ mới Tư tưởng “Dân vận” của Hồ Chí Minh - “cẩm nang” của công tác dân vận thời kỳ mớiTác phẩm “Dân vận” của Hồ Chí Minh (lần đầu tiên đăng trên tờ Sự thật,ngày 15 -10-1949), càng đọc kỹ tác phẩm này càng thấm thía tầm tư tưởngcủa Người về công tác quan trọng này trước yêu cầu, nhiệm vụ hiện naycủa sự nghiệp đổi mới đất nước. Giữa lúc công cuộc kháng chiến, kiến quốc của dân tộc ta ở vào thời điểmvô cùng cam go, quyết liệt, tác phẩm “Dân vận” ra đời. Đó thực sự là một “cẩmnang”, kịp thời chỉ dẫn một cách đầy đủ và sâu sắc cả về mục đích, đối tượng;cả về nhiệm vụ, phương pháp, tính hiệu quả... của công tác dân vận đối với cánbộ, đảng viên; tổ chức đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể lúc bấy giờ. Trước hết, “dân vận”, hiểu theo nghĩa giản dị nhất - chính là công tác tuyêntruyền và vận động nhân dân.Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động,công tác giải phóng mặt bằng tại TP Cao Bằng được triển khai khá hiệu quả Về hình thức: Đây là một bài viết rất ngắn gọn, từ đầu đề (chỉ vỏn vẹn 2từ), đến dung lượng (chỉ có 573 từ); được diễn đạt bằng ngôn ngữ giản dị, gầngũi với quần chúng; văn phong súc tích, có tính khái quát cao; cùng một kết cấumạch lạc, chặt chẽ, sáng rõ - là phong cách hành văn vốn có của Hồ Chí Minhnên rất dễ nhớ, dễ thuộc và dễ làm theo. Về nội dung: Giản dị, ngắn gọn mà không hề sơ lược. Tác phẩm “Dân vận”đã gói ghém một cách đầy đủ và sâu sắc những quan điểm, tư tưởng của Hồ ChíMinh về công tác này. Về tầm quan trọng của công tác dân vận: Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng: “Dânvận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Từđó, chúng ta hiểu: Dân vận là cái gốc, là điểm xuất phát của mọi phong tràocách mạng của quần chúng và là sự khởi đầu của mọi thành công. Muốn sựnghiệp cách mạng thành công, trước hết phải biết tuyên truyền và vận độngnhân dân - chính là làm tốt công tác dân vận. Về mục đích của công tác dân vận: Cái đích chung và cao nhất của sựnghiệp cách mạng mà Đảng ta và Hồ Chí Minh chủ trương trước sau vẫn là “từdân, vì dân, cho dân”. Để đạt được điều đó, phải xây dựng cho được một nhànước dân chủ - nhà nước mà trong đó, người dân được thực sự làm chủ cuộc đờimình: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “Bao nhiêu quyền hạn đều của dân”; “...ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”; đồng nghĩa với mọi ngườidân đều được sống trong một xã hội mà đời sống vật chất lẫn văn hóa - tinh thầnkhông ngừng được cải thiện và nâng cao. Theo đó, tuyên truyền, vận động toàndân để xây dựng một nền dân chủ thực sự là cái đích cao nhất mà công tác dânvận hướng tới. Về bản chất của công tác dân vận: Theo Hồ Chí Minh, thực chất hay bảnchất của công tác dân vận, chính là nhằm “vận động tất cả lực lượng của mỗimột người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân,để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và đoàn thểđã giao cho...”. Nghĩa là phải tập hợp và huy động cho được sức mạnh của toàndân (mọi người, mọi nhà, mọi đối tượng) vào các phong trào cách mạng. Về lực lượng làm công tác dân vận: Chỉ rõ ai là người làm công tác dânvận, Hồ Chí Minh viết: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tấtcả các hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v..) đều phảiphụ trách dân vận”. Như vậy, lực lượng làm công tác dân vận - theo Hồ ChíMinh - không chỉ là những người chuyên trách công tác này, mà rất đông đảo,với nhiều tổ chức, cá nhân cùng tham gia. Đó chính là sức mạnh tập thể trongcác phong trào cách mạng nói chung, trên các mặt trận và lĩnh vực cụ thể nóiriêng, trong đó có lĩnh vực dân vận. Về cách thức, phương pháp làm công tác dân vận: Trong nội dung này,Hồ Chí Minh tập trung chỉ rõ những phương thức, cách thức, cũng đồng thời làcác yêu cầu cụ thể của công tác dân vận. Đó là: “Phải óc nghĩ, mắt trông, tainghe, chân đi, miệng nói, tay làm”. - Óc nghĩ: Điều này được Hồ Chí Minh đặt ở vị trí hàng đầu, cho thấyNgười đặc biệt đề cao trí tuệ và yêu cầu về sự động não của người làm công tácdân vận. Hoạt động dân vận trước hết chính là tham gia tổ chức các phong tràocách mạng của quần chúng. Để việc tổ chức đạt hiệu quả cao, rõ ràng bên cạnham hiểu thực tế phải có sự hiểu biết về lý luận. Với người cán bộ dân vận, đó làlý luận của chủ nghĩa Mác -Lê-nin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước. Nắm vững lý luận và dựa trên thực tiễn để suy nghĩ ra nhữngphương pháp, cách thức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục quần chúng; tức làóc phải luôn luôn suy nghĩ để không chỉ biết đúng, sai, mà còn biết cách làm vàlàm như thế nào cho đúng và đạt hiệu quả. - Mắt trông: Là quan sát mọi sự việc, hiện tượng từ thực tiễn phong tràocách mạng của quần chúng, để “trăm nghe không bằng một thấy”. Nhưng khôngphải “nhìn” chỉ để mà nhìn. Mà phải có sự nhạy cảm, tinh tế trong việc quan sát,từ đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng HCM công tác dân vận Công tác dân vận Tài liệu về công tác dân vận Công tác dân vận hiện nay Công tác dân vận thời kỳ mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Tài liệu bồi dưỡng bí thư chi bộ và cấp ủy viên ở cơ sở: Phần 2
153 trang 155 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực hành mô hình 'Dân vận khéo' ở Việt Nam hiện nay
8 trang 89 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
Công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
12 trang 63 0 0 -
Những kiến thức và kỹ năng dành cho cán bộ dân vận cấp cơ sở: Phần 2
176 trang 41 1 0 -
Công tác dân vận ở tỉnh Đồng Nai (2015-2020) kết quả và một số kinh nghiệm
6 trang 37 0 0 -
Những kiến thức và kỹ năng dành cho cán bộ dân vận cấp cơ sở: Phần 1
106 trang 36 1 0 -
12 trang 34 0 0
-
Nâng cao kỹ năng xử lý tình huống trong công tác dân vận ở cấp huyện hiện nay
6 trang 31 0 0