Tư tưởng đổi mới giáo dục của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX – liên hệ với vai trò, vị trí giáo dục của Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc phân tích những quan điểm về vai trò, mục đích, sứ mệnh, nội dung, nhiệm vụ đổi mới cũng như cách thức tổ chức giáo dục và phương pháp giáo dục của Phan Châu Trinh, bài viết liên hệ với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng đổi mới giáo dục của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX – liên hệ với vai trò, vị trí giáo dục của Việt Nam hiện nay1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC TƯ TƯỞNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH ĐẦU THẾ KỶ XX – LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ, VỊ TRÍ GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY TRẦN MAI ƯỚC*Cải cách nhằm nâng cao dân trí là một trong những điểm nổi bật trong phongtrào Duy Tân đầu thế kỷ XX. Cùng với các chí sĩ yêu nước đương thời, PhanChâu Trinh đã phát động phong trào Duy Tân về giáo dục. Từ việc phân tíchnhững quan điểm về vai trò, mục đích, sứ mệnh, nội dung, nhiệm vụ đổi mớicũng như cách thức tổ chức giáo dục và phương pháp giáo dục của Phan ChâuTrinh, bài viết liên hệ với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: tư tưởng đổi mới giáo dục, phong trào Duy Tân, phương pháp giáo dục,Phan Châu TrinhNhận bài ngày: 16/8/2019; đưa vào biên tập: 20/8/2019; phản biện: 1/9/2019; duyệtđăng: 4/11/20191. DẪN NHẬP vào năm 1908 vượt khỏi tầm nhìn củaThực tiễn quá trình vận động và phát các nhà lãnh đạo phong trào lúc bấytriển của các cuộc cải cách, đổi mới giờ. Dưới góc độ giáo dục, có thểtrong lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX khẳng định, phong trào Duy Tân là mộtđã chứng minh rằng, những tư tưởng cuộc cách mạng về giáo dục ở Việtcanh tân đã có những đóng góp nhất Nam theo hướng khoa học, hiện đại.định vào tiến bộ xã hội đương thời. Phan Châu Trinh (1872 - 1926) tênPhong trào Duy Tân do Phan Châu chữ là Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệuTrinh đề xướng ở giai đoạn này đã Hy Mã là một nhà nho học có xunhanh chóng trở thành một cao trào, hướng cải cách. Sinh thời, Phan Châuthậm chí bộc phát tới bạo lực vũ trang Trinh rất coi trọng vai trò của giáo dục trong sự canh tân đất nước.* Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Khác với những nhà cách mạng khác,Chí Minh. Phan Châu Trinh đã nhận thức được2 TRẦN MAI ƯỚC – TỪ TƯ TƯỞNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA…nguyên nhân căn bản tại sao Việt Trinh, đã thống nhất quan niệm rằngNam bị thực dân xâm lược. Theo ông, nước Nam ta lúc này, bị lâm vào cảnhđó là do dân tộc Việt Nam tụt hậu so tối tăm, nhục nhã, là chỉ tại bởi chế độvới các dân tộc khác hàng thế kỷ, hay quân chủ, mà nền móng của nó là tưnói cách khác, Việt Nam đã đi sau các tưởng phong kiến đã thấm sâu vàodân tộc phương Tây một thời đại: khi đầu óc người dân hàng ngàn năm.Việt Nam còn ở nền kinh tế nông Thời điểm lịch sử mới của nhân loạinghiệp thì các nước phương Tây đã đã tới từ lâu. Các nước Âu, Mỹ, Nhậtlàm kinh tế công nghiệp và đang tiến Bản đã tân tiến, cường thịnh đủ sứcnhanh trên con đường công nghiệp đè bẹp nhiều nước. Phải Duy Tân xãhóa, hiện đại hóa tư bản chủ nghĩa. hội theo hướng Tây Âu, Nhật Bản đãTheo Phan Châu Trinh, thời điểm làm. Đó là việc cấp bách của nền giáocuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất dục. Nên phải cấp bách thay thế nềnđang làm rung chuyển dữ dội thế giới, giáo dục Nho giáo bằng một nền giáothế nhưng dân chúng Việt Nam vẫn dục mới về hình thức và về nội dungnhư đang ở trong ốc đảo và hoàn toàn giáo dục. Từ quan niệm ấy, Phanmù thông tin về thế giới xung quanh Châu Trinh chủ trương tiến hành cuộcnên Việt Nam thất bại là điều tất yếu. cách mạng về giáo dục cho học sinhVì vậy, muốn cứu dân tộc không còn và dân chúng.con đường nào khác là phải đuổi kịp Tư duy đổi mới của Phan Châu Trinhcác dân tộc khác về mặt tri thức, đưa được diễn giải ngắn gọn trong Thưdân tộc Việt Nam lên ngang tầm thời gửi Nguyễn Ái Quốc ngày 18/2/1922,đại với các dân tộc khác trên thế giới. với ba mục tiêu hành động là: “KhaiĐến khi đó, Việt Nam mới có thể cùng dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”sinh tồn và cạnh tranh, phát triển. (dẫn theo Nguyễn Văn Dương, 1995:2. NỘI DUNG 696). Trong đó nội dung “khai dân trí”2.1. Tư tưởng đổi mới giáo dục qua thể hiện tư duy sâu sắc của chí sĩquan điểm “Khai dân trí” Phan Châu Trinh liên quan đến: tháiLà người đứng đầu phong trào Duy độ dứt khoát chống nền học cũ; chốngTân, Phan Châu Trinh đã xác định rất nền giáo dục khoa cử; cổ súy mạnhrõ mục đích của phong trào là dùng mẽ việc học chữ quốc ngữ; chủcon đường giáo dục - bằng cách cử trương học theo cách mới; xây dựnghọc sinh đi du học ở nước ngoài hoặc nền giáo dục có phần nội dung cơ bảnmở các trường học, lớp học trong phổ cập và có nội dung chuyên sâu.nước trên các địa bàn dân cư, góp Theo Phan Châu Trinh, khai dân trí là:phần “hóa quốc cường dân” giành lại đẩy mạnh truyền bá quốc ngữ, mởđộc lập, tự chủ, canh tân xã hội. Giai trường dạy học những kiến thức khoađoạn này, các chí sĩ của phong trào học thực dụng, xây dựng một nền họcDuy Tân, trong đó có Phan Châu vấn và văn hóa tiến bộ, xây dựng conTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 11 (255) 2019 3người toàn diện thích ứng với cuộc tộc khỏi cảnh nô lệ. Kiến thức nho họcsống văn minh. Muốn khai thông dân không còn phù hợp, không có khảtrí, giành độc lập cho dân tộc, ông chủ năng lý giải những hiện tượng mớitrương cải cách bằng việc mở các nảy sinh của đời sống xã hội.trường học, đem thực tài mà giảng Vốn là người nổi tiếng thông minh,dạy, dùng các hình thức thơ ca, sách Phan Châu Trinh muốn dùng tài trívở, báo chí diễn thuyết để mở mang của mình để cứu vớt giang sơn đangkiến thức và thức tỉnh lòng người. chìm đắm trong cảnh nô lệ. Nhưng“Từ những đấng hoàng thân quý tộc, sau khi được bổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng đổi mới giáo dục của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX – liên hệ với vai trò, vị trí giáo dục của Việt Nam hiện nay1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC TƯ TƯỞNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH ĐẦU THẾ KỶ XX – LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ, VỊ TRÍ GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY TRẦN MAI ƯỚC*Cải cách nhằm nâng cao dân trí là một trong những điểm nổi bật trong phongtrào Duy Tân đầu thế kỷ XX. Cùng với các chí sĩ yêu nước đương thời, PhanChâu Trinh đã phát động phong trào Duy Tân về giáo dục. Từ việc phân tíchnhững quan điểm về vai trò, mục đích, sứ mệnh, nội dung, nhiệm vụ đổi mớicũng như cách thức tổ chức giáo dục và phương pháp giáo dục của Phan ChâuTrinh, bài viết liên hệ với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: tư tưởng đổi mới giáo dục, phong trào Duy Tân, phương pháp giáo dục,Phan Châu TrinhNhận bài ngày: 16/8/2019; đưa vào biên tập: 20/8/2019; phản biện: 1/9/2019; duyệtđăng: 4/11/20191. DẪN NHẬP vào năm 1908 vượt khỏi tầm nhìn củaThực tiễn quá trình vận động và phát các nhà lãnh đạo phong trào lúc bấytriển của các cuộc cải cách, đổi mới giờ. Dưới góc độ giáo dục, có thểtrong lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX khẳng định, phong trào Duy Tân là mộtđã chứng minh rằng, những tư tưởng cuộc cách mạng về giáo dục ở Việtcanh tân đã có những đóng góp nhất Nam theo hướng khoa học, hiện đại.định vào tiến bộ xã hội đương thời. Phan Châu Trinh (1872 - 1926) tênPhong trào Duy Tân do Phan Châu chữ là Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệuTrinh đề xướng ở giai đoạn này đã Hy Mã là một nhà nho học có xunhanh chóng trở thành một cao trào, hướng cải cách. Sinh thời, Phan Châuthậm chí bộc phát tới bạo lực vũ trang Trinh rất coi trọng vai trò của giáo dục trong sự canh tân đất nước.* Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Khác với những nhà cách mạng khác,Chí Minh. Phan Châu Trinh đã nhận thức được2 TRẦN MAI ƯỚC – TỪ TƯ TƯỞNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA…nguyên nhân căn bản tại sao Việt Trinh, đã thống nhất quan niệm rằngNam bị thực dân xâm lược. Theo ông, nước Nam ta lúc này, bị lâm vào cảnhđó là do dân tộc Việt Nam tụt hậu so tối tăm, nhục nhã, là chỉ tại bởi chế độvới các dân tộc khác hàng thế kỷ, hay quân chủ, mà nền móng của nó là tưnói cách khác, Việt Nam đã đi sau các tưởng phong kiến đã thấm sâu vàodân tộc phương Tây một thời đại: khi đầu óc người dân hàng ngàn năm.Việt Nam còn ở nền kinh tế nông Thời điểm lịch sử mới của nhân loạinghiệp thì các nước phương Tây đã đã tới từ lâu. Các nước Âu, Mỹ, Nhậtlàm kinh tế công nghiệp và đang tiến Bản đã tân tiến, cường thịnh đủ sứcnhanh trên con đường công nghiệp đè bẹp nhiều nước. Phải Duy Tân xãhóa, hiện đại hóa tư bản chủ nghĩa. hội theo hướng Tây Âu, Nhật Bản đãTheo Phan Châu Trinh, thời điểm làm. Đó là việc cấp bách của nền giáocuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất dục. Nên phải cấp bách thay thế nềnđang làm rung chuyển dữ dội thế giới, giáo dục Nho giáo bằng một nền giáothế nhưng dân chúng Việt Nam vẫn dục mới về hình thức và về nội dungnhư đang ở trong ốc đảo và hoàn toàn giáo dục. Từ quan niệm ấy, Phanmù thông tin về thế giới xung quanh Châu Trinh chủ trương tiến hành cuộcnên Việt Nam thất bại là điều tất yếu. cách mạng về giáo dục cho học sinhVì vậy, muốn cứu dân tộc không còn và dân chúng.con đường nào khác là phải đuổi kịp Tư duy đổi mới của Phan Châu Trinhcác dân tộc khác về mặt tri thức, đưa được diễn giải ngắn gọn trong Thưdân tộc Việt Nam lên ngang tầm thời gửi Nguyễn Ái Quốc ngày 18/2/1922,đại với các dân tộc khác trên thế giới. với ba mục tiêu hành động là: “KhaiĐến khi đó, Việt Nam mới có thể cùng dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”sinh tồn và cạnh tranh, phát triển. (dẫn theo Nguyễn Văn Dương, 1995:2. NỘI DUNG 696). Trong đó nội dung “khai dân trí”2.1. Tư tưởng đổi mới giáo dục qua thể hiện tư duy sâu sắc của chí sĩquan điểm “Khai dân trí” Phan Châu Trinh liên quan đến: tháiLà người đứng đầu phong trào Duy độ dứt khoát chống nền học cũ; chốngTân, Phan Châu Trinh đã xác định rất nền giáo dục khoa cử; cổ súy mạnhrõ mục đích của phong trào là dùng mẽ việc học chữ quốc ngữ; chủcon đường giáo dục - bằng cách cử trương học theo cách mới; xây dựnghọc sinh đi du học ở nước ngoài hoặc nền giáo dục có phần nội dung cơ bảnmở các trường học, lớp học trong phổ cập và có nội dung chuyên sâu.nước trên các địa bàn dân cư, góp Theo Phan Châu Trinh, khai dân trí là:phần “hóa quốc cường dân” giành lại đẩy mạnh truyền bá quốc ngữ, mởđộc lập, tự chủ, canh tân xã hội. Giai trường dạy học những kiến thức khoađoạn này, các chí sĩ của phong trào học thực dụng, xây dựng một nền họcDuy Tân, trong đó có Phan Châu vấn và văn hóa tiến bộ, xây dựng conTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 11 (255) 2019 3người toàn diện thích ứng với cuộc tộc khỏi cảnh nô lệ. Kiến thức nho họcsống văn minh. Muốn khai thông dân không còn phù hợp, không có khảtrí, giành độc lập cho dân tộc, ông chủ năng lý giải những hiện tượng mớitrương cải cách bằng việc mở các nảy sinh của đời sống xã hội.trường học, đem thực tài mà giảng Vốn là người nổi tiếng thông minh,dạy, dùng các hình thức thơ ca, sách Phan Châu Trinh muốn dùng tài trívở, báo chí diễn thuyết để mở mang của mình để cứu vớt giang sơn đangkiến thức và thức tỉnh lòng người. chìm đắm trong cảnh nô lệ. Nhưng“Từ những đấng hoàng thân quý tộc, sau khi được bổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng đổi mới giáo dục Phong trào Duy Tân Phương pháp giáo dục Phan Châu Trinh Phương pháp giáo dục của Phan Châu TrinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
131 trang 130 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 61 0 0 -
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 51 0 0 -
20 trang 46 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 40 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 39 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 34 0 0 -
Thử đề xuất cách thức đánh giá, kiểm tra giúp học sinh THPT chủ động trong học tập
5 trang 30 0 0 -
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
40 trang 29 0 0 -
Báo cáo: Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học - TS. Nguyễn Đăng Minh Phúc
23 trang 29 0 0