TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - BÀI 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
- Đại đoàn kết dt có ý nghĩa chiến lược:
+ Đây là nhiệm vụ xuyên suốt trong tiến trình cách mạng: tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc nhằm đưa cách mạng đến thắng lợi .
+Trong từng thời kỳ, có thể cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - BÀI 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI I. ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ II. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đại đoàn kết dt có ý nghĩa chiến lược: + Đây là nhiệm vụ xuyên suốt trong tiến trình cách m ạng: t ập h ợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc nhằm đưa cách mạng đến thắng lợi . +Trong từng thời kỳ, có thể cần thiết phải điều ch ỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối t ượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết vẫn là vấn đề sống còn của cách mạng (sách lược nằm trong chiến lược). VD : Đối với địa chủ pk: . CMVN sau 1945 khác CMTS, không giết vua, mời B ảo Đ ại làm c ố vấn tối cao của Chính phủ. . Sau 1954, làm CCRĐ ở MB - Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng. Đđk dt tạo nên sức mạnh to lớn, là nguyên nhân d ẫn đ ến thắng lợi của CM. Chứng minh? . Thủ tưởng Malaixia nhận xét về cách mạng 8-1945 của VN. . Kennơđi; “Chúng ta đoàn kết lại thì chúng ta nhất định s ẽ giải quyết được vấn đề MNVN. . Hiện nay, VN xuất khẩu gạo (khoảng 3,5 tr tấn/năm = 1,2 tỷ USD) < đầu tư của Việt kiều về nước (gần 3 tỷ USD/năm). b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu , nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. - Đđk là mục tiêu: . Đđk không chỉ là phương pháp tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng. Nếu như vậy, đại đoàn kết chỉ là phương tiện, đạt được mục đích rồi bỏ qua. (VD) . Đđk xuất phát từ nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng do quần chúng tiến hành. VD: Kennơđi nói đoàn kết nhưng không thể. - Đđk là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc: . Vì muốn có sức mạnh to lớn cho, Đảng và CM thì ph ải đoàn kết . Không phải nói đđk là có thể thực hiện được. Phải dựa trên nhu cầu khách quan của quần chúng, Người lãnh đạo cần: thức tỉnh, tập hợp, tổ chức, đưa họ ra đấu tranh, chuyển nhu cầu tự nhiên, tự phát => n/c tự giác. 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân - Khái niệm “dân”, “nhân dân” trong tư tưởng HCM: Tất cả những ai là con Rồng cháu Lạc đều là dân VN. - Đối tượng của đại đoàn kết dân tộc: toàn dân, nghĩa là: đoàn kết mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi cá nhân là người VN. (khác với qđ của Tôn Trung Sơn) b. Thực hiện đđk toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người - Kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc Truyền thống yêu nước của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. Hai bà Trưng Hùng Vương Bà Triệu Lê Lợi Quang Trung Trần Hưng Đạo - Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người Trong mỗi cá nhân và cộng đồng đều có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu…Cho nên vì lợi ích chung mà phải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người mới có thể tập hợp, quy tụ mọi lực lượng. HCM viết: “Sông to biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa” (t5, tr.644). Người lí giải: HCM lấy hình tượng 5 ngón tay. Từ đó, HCM: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta ph ải khoan hồng, đại lội. Ta phải nhận ra rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái qu ốc (yêu nước). Đối với những đồng bào đã lạc lối lầm đường, ta phải dùng tình thân ái để cảm hóa họ. Có thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” - Tin dân, yêu dân, dựa vào dân 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất 1. Hội Phản đế đồng minh(18-11-1930) 2. Mặt trận Dân chủ (1936) 3. Mặt trận nhân dân phản đế (1939) 4. Mặt trận Việt Minh (1941) 5. Mặt trận Liên Việt (1946) 6. Mặt trận dận tộc giả phóng miền Nam Việt Nam (1960) 7. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976) Đoàn kết dân tộc là cội nguồn Bác Hồ với đại biểu phụ lão và thiếu nhi sức mạnh đến chào mừng Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt tháng 3.1951 Trải qua lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau nhưng Mặt tr ận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị- xã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - BÀI 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI I. ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ II. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đại đoàn kết dt có ý nghĩa chiến lược: + Đây là nhiệm vụ xuyên suốt trong tiến trình cách m ạng: t ập h ợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc nhằm đưa cách mạng đến thắng lợi . +Trong từng thời kỳ, có thể cần thiết phải điều ch ỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối t ượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết vẫn là vấn đề sống còn của cách mạng (sách lược nằm trong chiến lược). VD : Đối với địa chủ pk: . CMVN sau 1945 khác CMTS, không giết vua, mời B ảo Đ ại làm c ố vấn tối cao của Chính phủ. . Sau 1954, làm CCRĐ ở MB - Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng. Đđk dt tạo nên sức mạnh to lớn, là nguyên nhân d ẫn đ ến thắng lợi của CM. Chứng minh? . Thủ tưởng Malaixia nhận xét về cách mạng 8-1945 của VN. . Kennơđi; “Chúng ta đoàn kết lại thì chúng ta nhất định s ẽ giải quyết được vấn đề MNVN. . Hiện nay, VN xuất khẩu gạo (khoảng 3,5 tr tấn/năm = 1,2 tỷ USD) < đầu tư của Việt kiều về nước (gần 3 tỷ USD/năm). b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu , nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. - Đđk là mục tiêu: . Đđk không chỉ là phương pháp tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng. Nếu như vậy, đại đoàn kết chỉ là phương tiện, đạt được mục đích rồi bỏ qua. (VD) . Đđk xuất phát từ nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng do quần chúng tiến hành. VD: Kennơđi nói đoàn kết nhưng không thể. - Đđk là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc: . Vì muốn có sức mạnh to lớn cho, Đảng và CM thì ph ải đoàn kết . Không phải nói đđk là có thể thực hiện được. Phải dựa trên nhu cầu khách quan của quần chúng, Người lãnh đạo cần: thức tỉnh, tập hợp, tổ chức, đưa họ ra đấu tranh, chuyển nhu cầu tự nhiên, tự phát => n/c tự giác. 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân - Khái niệm “dân”, “nhân dân” trong tư tưởng HCM: Tất cả những ai là con Rồng cháu Lạc đều là dân VN. - Đối tượng của đại đoàn kết dân tộc: toàn dân, nghĩa là: đoàn kết mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi cá nhân là người VN. (khác với qđ của Tôn Trung Sơn) b. Thực hiện đđk toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người - Kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc Truyền thống yêu nước của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. Hai bà Trưng Hùng Vương Bà Triệu Lê Lợi Quang Trung Trần Hưng Đạo - Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người Trong mỗi cá nhân và cộng đồng đều có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu…Cho nên vì lợi ích chung mà phải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người mới có thể tập hợp, quy tụ mọi lực lượng. HCM viết: “Sông to biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa” (t5, tr.644). Người lí giải: HCM lấy hình tượng 5 ngón tay. Từ đó, HCM: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta ph ải khoan hồng, đại lội. Ta phải nhận ra rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái qu ốc (yêu nước). Đối với những đồng bào đã lạc lối lầm đường, ta phải dùng tình thân ái để cảm hóa họ. Có thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” - Tin dân, yêu dân, dựa vào dân 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất 1. Hội Phản đế đồng minh(18-11-1930) 2. Mặt trận Dân chủ (1936) 3. Mặt trận nhân dân phản đế (1939) 4. Mặt trận Việt Minh (1941) 5. Mặt trận Liên Việt (1946) 6. Mặt trận dận tộc giả phóng miền Nam Việt Nam (1960) 7. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976) Đoàn kết dân tộc là cội nguồn Bác Hồ với đại biểu phụ lão và thiếu nhi sức mạnh đến chào mừng Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt tháng 3.1951 Trải qua lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau nhưng Mặt tr ận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị- xã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng cộng sản chính sách của đảng chủ nghĩa xã hội lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 293 0 0
-
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 208 0 0