TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG II, III, IV
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 257.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐÊ ̀ DÂN TỘC VÀCÁCH MẠNG GIAỈ PHÓNG DÂN TỘCI. TƯ TƯỞNG HÔ ̀ CHI ́ MINH VÊ ̀ VÂŃ ĐÊ ̀ DÂN TÔC̣ .1) Vấn đề dân tộc thuộc địa.a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa- Đấu trang chống chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc:+ HCM không bàn đến vấn đề dân tộc nói chung, xuất phát từ nhu cầu khách quan củadân tộc Việt Nam, đặc điểm thời đại, Người quan tâm đặc biệt đến các thuộc địa,vạch ra thực chất của vấn đề dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG II, III, IV TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HCM KHOA Đ-ĐTVT Bộ môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG II, III, IV Chương ІІ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TÔC VÀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ CACH MANG GIAI PHONG DÂN TÔC ̣ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TÔC. ́ ̣1) Vấn đề dân tộc thuộc địa.a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa- Đấu trang chống chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc: + HCM không bàn đến vấn đề dân tộc nói chung, xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm thời đại, Người quan tâm đặc biệt đến các thuộc địa, vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân , xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của người nước ngoài, giải phóng dân tộc , giành độc lập dân tộc , thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. + Người đã viết nhiều tác phẩm để tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng. Người viết: để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn trang điểm cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngôn ls tưởng: bác ái, bình đẳng… Người chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn không thể điều hòa được.- Lựa chọn con đường phát triển dân tộc: + Từ thực tiễn phong trào cứu nước của cha ông và lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là giành độc lập dân tộc rồi đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hồ Chí Minh viết “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Con đường đó kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đi tới xã hội cộng sản là hướng phát triển lâu dài. Nó quy định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành các cuộc cách mạng chống đế quốc và phong kiến cho triệt để. + Con đường này phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở thuộc địa. Đó cũng là nét độc đáo, khác biệt với con đường phát triển của các dân tộc lên chủ nghĩa tư bản ở Phương Tây.b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa- Cách tiếp cận từ quyền con người HCM tiếp cận từ quyền con người thông qua 2 bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ và của Pháp và nâng lên thành quyền dân tộc “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng , dân tộc nào cũng có quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do”.- Nội dung của độc lập dân tộc: Làm cho dân tộc ấy thoát khỏi ách áp bức , bóc lột , thống trị của giặc ngoại xâm Phải là 1 nền độc lập thực sự chứ không phải là độc lập giả hiệu , độc lập theo Hồ Chí Minh thì: Độc lập phải được thể hiện ở tất cả các mặt kinh tế chính trị ngoại giao Độc lập gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ Độc lập phải đảm bảo chủ quyền quốc gia và quyền tự quyết dân tộc Độc lập phải gắn liền với cơm no , áo ấm của nhân dân Độc lập tự do là quyền bất khả xâm phạm , là khát vọng lớn của dân tộc , tư tưởng này được khẳng định trong nhiều bài nói , bài viết , hành động của Hồ Chí Minh: Thể hiện ở: 1919 Người đưa ra bản yêu sách , 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam. 2/1930 Trong bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng : Người khẳng định tư tưởng cốt lõi của độc lập tự do cho dân tộc là đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến. 5/1941 HCM chủ trì hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc. 6/1941 Người viết thư kính cáo đồng bào chỉ rõ quyền lợi giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy. 1945 đọc bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền của dân tộc Việt Nam. 1946 Người kêu gọi toàn quốc kháng chiến , khẳng định không có gì quý hơn độc lập tự do. Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là người khởi xướng các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc các dân tộc thuộc địa trong thế kỉ XXc. Chủ nghĩa yêu nước chân chính - 1 động lực lớn của đất nước Hồ Chí Minh thây rõ sức manh cua chủ nghia yêu nước chân chinh cua cac dân tôc thuôc ́ ̣ ̉ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̣ đia. Đó là sức manh chiên đâu và thăng lợi trước bât cứ thế lực ngoai xâm nao. ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghia yêu nước chân chinh là “1 bộ phân cua tinh thân ̃ ́ ̉ ̀ đế quôc”, khac hăn với tinh thân “vị quôc” cua bon đế quôc phan đông. Người đanh giá ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ́ cao sức manh cua chủ nghia yêu nước mà những người công san phai năm lây và phat ̣ ̉ ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ huy.2) Môi quan hệ giữa vân đề dân tôc và vân đề giai câp ́ ́ ̣ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG II, III, IV TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HCM KHOA Đ-ĐTVT Bộ môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG II, III, IV Chương ІІ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TÔC VÀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ CACH MANG GIAI PHONG DÂN TÔC ̣ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TÔC. ́ ̣1) Vấn đề dân tộc thuộc địa.a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa- Đấu trang chống chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc: + HCM không bàn đến vấn đề dân tộc nói chung, xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm thời đại, Người quan tâm đặc biệt đến các thuộc địa, vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân , xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của người nước ngoài, giải phóng dân tộc , giành độc lập dân tộc , thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. + Người đã viết nhiều tác phẩm để tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng. Người viết: để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn trang điểm cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngôn ls tưởng: bác ái, bình đẳng… Người chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn không thể điều hòa được.- Lựa chọn con đường phát triển dân tộc: + Từ thực tiễn phong trào cứu nước của cha ông và lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là giành độc lập dân tộc rồi đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hồ Chí Minh viết “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Con đường đó kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đi tới xã hội cộng sản là hướng phát triển lâu dài. Nó quy định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành các cuộc cách mạng chống đế quốc và phong kiến cho triệt để. + Con đường này phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở thuộc địa. Đó cũng là nét độc đáo, khác biệt với con đường phát triển của các dân tộc lên chủ nghĩa tư bản ở Phương Tây.b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa- Cách tiếp cận từ quyền con người HCM tiếp cận từ quyền con người thông qua 2 bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ và của Pháp và nâng lên thành quyền dân tộc “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng , dân tộc nào cũng có quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do”.- Nội dung của độc lập dân tộc: Làm cho dân tộc ấy thoát khỏi ách áp bức , bóc lột , thống trị của giặc ngoại xâm Phải là 1 nền độc lập thực sự chứ không phải là độc lập giả hiệu , độc lập theo Hồ Chí Minh thì: Độc lập phải được thể hiện ở tất cả các mặt kinh tế chính trị ngoại giao Độc lập gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ Độc lập phải đảm bảo chủ quyền quốc gia và quyền tự quyết dân tộc Độc lập phải gắn liền với cơm no , áo ấm của nhân dân Độc lập tự do là quyền bất khả xâm phạm , là khát vọng lớn của dân tộc , tư tưởng này được khẳng định trong nhiều bài nói , bài viết , hành động của Hồ Chí Minh: Thể hiện ở: 1919 Người đưa ra bản yêu sách , 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam. 2/1930 Trong bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng : Người khẳng định tư tưởng cốt lõi của độc lập tự do cho dân tộc là đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến. 5/1941 HCM chủ trì hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc. 6/1941 Người viết thư kính cáo đồng bào chỉ rõ quyền lợi giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy. 1945 đọc bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền của dân tộc Việt Nam. 1946 Người kêu gọi toàn quốc kháng chiến , khẳng định không có gì quý hơn độc lập tự do. Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là người khởi xướng các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc các dân tộc thuộc địa trong thế kỉ XXc. Chủ nghĩa yêu nước chân chính - 1 động lực lớn của đất nước Hồ Chí Minh thây rõ sức manh cua chủ nghia yêu nước chân chinh cua cac dân tôc thuôc ́ ̣ ̉ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̣ đia. Đó là sức manh chiên đâu và thăng lợi trước bât cứ thế lực ngoai xâm nao. ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghia yêu nước chân chinh là “1 bộ phân cua tinh thân ̃ ́ ̉ ̀ đế quôc”, khac hăn với tinh thân “vị quôc” cua bon đế quôc phan đông. Người đanh giá ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ́ cao sức manh cua chủ nghia yêu nước mà những người công san phai năm lây và phat ̣ ̉ ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ huy.2) Môi quan hệ giữa vân đề dân tôc và vân đề giai câp ́ ́ ̣ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương lịch sử lịch sử đảng tư tưởng hồ chí minh hoàn cảnh lịch sử đường lối cách mạng đường lối đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
40 trang 431 0 0
-
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 323 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0