Danh mục

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG VI, VII

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 240.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNGNHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂNI- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀLÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂNHồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng một nhà nước mới ở Việt Nam là mộtnhà nước do nhân dân lao động làm chủ. Đây là quan điểm cơ bản nhất của Hồ Chí Minhvề xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Người sáng lập. Quan điểm đóxuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG VI, VII TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HCM KHOA Đ-ĐTVT Bộ môn:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG VI, VII CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng một nhà nước m ới ở Vi ệt Nam là m ột nhà nước do nhân dân lao động làm chủ. Đây là quan đi ểm c ơ bản nhất c ủa H ồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Người sáng lập. Quan đi ểm đó xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình hình thành và phát tri ển c ủa Nhà n ước cách m ạng ở Việt Nam. Quan điểm xây dựng Nhà nước của Hồ Chí Minh không những kế thừa mà còn phát tri ển học thuyết Mác – Lênin về nhà nước cách mạng. Tư tương về xây d ựng nhà n ước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân là hạt nhân c ốt lõi c ủa t ư t ưởng H ồ Chí Minh về nhà nước. Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo c ứu l ựa ch ọn ra m ột kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng gi ải phóng dân t ộc theo con đường cách mạng vô sản thành công. Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền, thì v ấn đ ề c ơ b ản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền l ợi cho ai. Đó là đi ểm khác nhau về bản chất giữa nhà nước của nhân dân với các nhà nước của giai c ấp bóc l ột đã t ừng tồn tại trong lịch sử. Sau khi nước ta giành được độc lập, trong những năm đầu xây dựng ch ế đ ộ m ới, trong tác phẩm Dân vận (15–10–1949), Hồ Chí Minh khẳng định: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Hiểu một cách tổng quát nhất quan điểm về nhà n ước của dân, do dân, vì dân theo t ư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung sau đây:1. Nhà nước của dân Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất tả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Điều này thuộc về tính chất nhân dân của Nhà nước Việt Nam mới. Trong 24 năm làm chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo so ạn th ảo hai bản hiến pháp, đó là Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và Hi ến pháp năm 1959. Đi ều th ứ nh ất – Hiến pháp 1946 đã ghi rõ: “Nước Việt Nam là một n ước dân chủ công hòa, T ất c ả quyền bính trong nước là của toàn thể dân tộc Việt Nam, không phân bi ệt nòi gi ống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”; những việc quan hệ đến vận m ệnh qu ốc gia s ẽ đ ưa ra toàn dân phúc quyết. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hoá – xã h ội, bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân dân. Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì nhân dân có quyền kiểm soát nhà n ước, c ử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đ ề qu ốc kế dân sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp. Quyền làm chủ và đồng thời cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào n ếu nh ững đ ại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, muốn bảo đảm được tính chất nhân dân c ủa Nhà n ước, phải xác đ ịnh được và thực hiện được trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri bầu ra. Cử tri và đ ại biểu cử tri bầu ra phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau do bản chất c ủa c ơ chế này quy định. Khi không hoàn thành nhiệm vụ với tư cách là người đ ại bi ểu c ủa c ử tri thì c ử tri có quyền bãi miễn tư cách đại biểu. Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác đ ịnh quyền, nghĩa vụ của dân. Trong Nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được h ưởng mọi quyền dân chủ. Bằng thiết chế dân chủ, Nhà nước phải có trách nhi ệm bảo đ ảm quyền làm chủ của nhân dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ c ủa mình trong h ệ thống quyền lực của xã hội. Quyền lực của nhân dân đ ược đặt ở v ị trí t ối th ượng. Đi ều này có ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo, những đ ại bi ểu c ủa nhân dân làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm vi ệc cho dân”. M ột Nhà n ước như thế là một Nhà nước tiến bộ trong bước đường phát triển c ủa nhân lo ại. Nhà n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Hồ Chí Minh khai sinh ngày 2–9-1945 chính là nhà n ước tiến bộ chưa từng có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: