Tư tưởng Hồ Chí Minh: CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1. Quan niệm về vai trò của đạo đức cách mạng:Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam , chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên, đào tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh: CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1. Quan niệm về vai trò của đạo đức cách mạng:Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệpcách mạng Việt Nam , chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tudưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ,đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên, đào tạo họ thành nhữngngười kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Vai trò của đạo đứccách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giốngnhư gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như đối với con người, sức có mạnh mớigánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoànthành được nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ con đường đi đến độc lập dân tộc và CNXH là conđường dài, đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ và nhiều thế hệ nốitiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thường xuyên của toànĐảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền. Nguy cơ của đảng cầmquyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng viên không tu dưỡng đạo đức thì mặt tráicủa quyền lực có thể làm tha hoá con người. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng “Đảng là đạođức, là văn minh”.Vai trò của đạo đức còn thể hiện là lòng cao thượng của con người. Mỗi người có công việc,tài năng, vị trí khác nhau… nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng thì là người cao thượng.- Các thế hệ người Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với Hồ Chí Minh trước hết làđến với tư tưởng đạo đức của Người. “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương BácHồ vĩ đại” là khẩu hiệu chung của người Việt Nam- Tư tưởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinh đạo đức của dân tộc,của nhân loại. Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đức đối với thế giới và đối với ViệtNam . Bác nói: “Đối với phương Đông một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễnvăn tuyên truyền”.Theo Lênin, “đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phầnđoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hộimới của những người cộng sản.”Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng “là đạo đức, là văn minh”, thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sửvẻ vang của mình. Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộcmình và của thời đại. Trí tuệ là sự hiểu biết đúng đắn về CNMLN, tri thức hiện đại của nhânloại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam,những hiểu biết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Đạo đức là những phẩm chất màcon người cần có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH. Muốn làmcách mạng thì con người cần có tâm trong sáng, đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân,nhân dân lao động, với cả dân tộc. Cái tâm ấy phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hộihằng ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình.Phải có tâm, có đức mới giữ được CNMLN và đưa chủ nghĩa MLN vào trong cuộc sống.Hồ Chí Minh cũng quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dânlao động. Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà Người đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợpđể mọi người cùng phấn đấu. Trong cuốn Đường Kách mệnh, bài đầu tiên nói về tư cáchngười cách mệnh, Hồ Chí Minh đã nêu một quan điểm lớn: phải có cái đức để đi đến cái trí,và khi có trí thì cái đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đãgiác ngộ, chấp nhận, đi theo. Có đức nhưng phải có tài, đức và tài quan hệ mật thiết vớinhau. Có đức nhưng phải có tài,hồng và chuyên phải kết hợp, tài càng lớn thì đức càng phảicao, vì đức – tài nhằm phục vụ nhân dân. Đạo đức là gốc, là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấutranh vì độc lập dân tộc và CNXH.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mớia. Trung với nước, hiếu với dânTrong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân dân, vớidân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, baotrùm nhất.Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam vàphương Đông, xong có nội dung hạn hẹp. “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, phản ánh bổnphận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưa vào nộidung mới. Hồ Chí Minh đã kế thừa những giá trị đạo đức tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh: CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1. Quan niệm về vai trò của đạo đức cách mạng:Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệpcách mạng Việt Nam , chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tudưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ,đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên, đào tạo họ thành nhữngngười kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Vai trò của đạo đứccách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giốngnhư gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như đối với con người, sức có mạnh mớigánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoànthành được nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ con đường đi đến độc lập dân tộc và CNXH là conđường dài, đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ và nhiều thế hệ nốitiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thường xuyên của toànĐảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền. Nguy cơ của đảng cầmquyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng viên không tu dưỡng đạo đức thì mặt tráicủa quyền lực có thể làm tha hoá con người. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng “Đảng là đạođức, là văn minh”.Vai trò của đạo đức còn thể hiện là lòng cao thượng của con người. Mỗi người có công việc,tài năng, vị trí khác nhau… nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng thì là người cao thượng.- Các thế hệ người Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với Hồ Chí Minh trước hết làđến với tư tưởng đạo đức của Người. “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương BácHồ vĩ đại” là khẩu hiệu chung của người Việt Nam- Tư tưởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinh đạo đức của dân tộc,của nhân loại. Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đức đối với thế giới và đối với ViệtNam . Bác nói: “Đối với phương Đông một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễnvăn tuyên truyền”.Theo Lênin, “đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phầnđoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hộimới của những người cộng sản.”Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng “là đạo đức, là văn minh”, thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sửvẻ vang của mình. Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộcmình và của thời đại. Trí tuệ là sự hiểu biết đúng đắn về CNMLN, tri thức hiện đại của nhânloại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam,những hiểu biết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Đạo đức là những phẩm chất màcon người cần có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH. Muốn làmcách mạng thì con người cần có tâm trong sáng, đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân,nhân dân lao động, với cả dân tộc. Cái tâm ấy phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hộihằng ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình.Phải có tâm, có đức mới giữ được CNMLN và đưa chủ nghĩa MLN vào trong cuộc sống.Hồ Chí Minh cũng quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dânlao động. Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà Người đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợpđể mọi người cùng phấn đấu. Trong cuốn Đường Kách mệnh, bài đầu tiên nói về tư cáchngười cách mệnh, Hồ Chí Minh đã nêu một quan điểm lớn: phải có cái đức để đi đến cái trí,và khi có trí thì cái đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đãgiác ngộ, chấp nhận, đi theo. Có đức nhưng phải có tài, đức và tài quan hệ mật thiết vớinhau. Có đức nhưng phải có tài,hồng và chuyên phải kết hợp, tài càng lớn thì đức càng phảicao, vì đức – tài nhằm phục vụ nhân dân. Đạo đức là gốc, là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấutranh vì độc lập dân tộc và CNXH.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mớia. Trung với nước, hiếu với dânTrong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân dân, vớidân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, baotrùm nhất.Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam vàphương Đông, xong có nội dung hạn hẹp. “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, phản ánh bổnphận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưa vào nộidung mới. Hồ Chí Minh đã kế thừa những giá trị đạo đức tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng quan điểm của hồ chí minh đấu tranh chống quan điểm xuyên tạcTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 302 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 261 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 211 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 205 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0