Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối, chính sách đối ngoại
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 47.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đ ng l i, chính sách đ i ngo i luôn là b ph n c u thành ườ ố ố ạ ộ ậ ấ rấtquan trọng trong văn kiện của bất kỳ đã hội nào của Đảng,trong đó có Đại hội X. Điều ấy cũng dễ hiểu vì giống như cácquốc gia khác, nước ta thường xuyên chịu tác động trực tiếpcủa những biến động trên thế giới; những công việc trongnước có suôn sẻ hay không tùy thuộc rất nhiều vào môi trườngbên ngoài mà đường lối chính sách đối ngoại góp phần tạodựng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối, chính sách đối ngoạiĐường lối, chính sách đối ngoại luôn là bộ phận cấu thành rấtquan trọng trong văn kiện của bất kỳ đã hội nào của Đ ảng,trong đó có Đại hội X. Điều ấy cũng dễ hiểu vì gi ống nh ư cácquốc gia khác, nước ta thường xuyên chịu tác động trực tiếpcủa những biến động trên thế giới; những công việc trongnước có suôn sẻ hay không tùy thuộc rất nhiều vào môi trườngbên ngoài mà đường lối chính sách đối ngoại góp phần tạodựng.Đặc điểm của Đại hội X là không chỉ nhìn lại 5 năm sau Đ ại h ội IXmà còn tổng kết cả 20 năm thực hiện đường lối đổi mới về mọi mặt,trong đó có lĩnh vực đối ngoại. Đại hội đã khẳng đ ịnh đ ường l ối đó“đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Vi ệt Nam”, vì vậy đã k ế t ụcđường lối, chính sách đối ngoại được khởi xướng và kiên trì thựchiện trong suốt thời kỳ đổi mới với một số sự “cập nhật” cho phù hợpvới tình hình mới. Đó là đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình,hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa ph ương hóa dạng hệ quốc tế.đa hóa các quanHoạt động đối ngoại bao giờ cũng phục vụ ba mục tiêu cơ bản làphát triển, an ninh và nâng cao vị thế quốc tế trong sự gắn quyện và động lại lẫntác qua nhau.Với tư cách là sự nối tiếp của chính sách đối nội đối với nước tachính sách đối ngoại đương nhiên phải phục vụ hai nhiệm vụ chiếnlược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó xây dựng được coi lànhiệm vụ trọng tâm. Nói một cách khác, chính sách đối ngoại ph ụcvụ hai mục tiêu “phát triển” và “an ninh”, trong đó mục tiêu phát tri ểnđược đặt lên hàng đầu vì chỉ có đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hộimới có điều kiện vật chất để giữ vững an ninh, nâng cao vị thế quốctế. Điều đó không có nghĩa tuyệt đối hóa mục tiêu phát triển và xemnhẹ mục tiêu an ninh và vị thế của Việt Nam, trên trường quốc tế vìkhông thể phát triển được nếu như không có an ninh và vị thế quốctế thấp kém.Để phát triển thuận lợi thì hoạt động đối ngoại phải góp phần mởrộng tối đa quan hệ quốc tế, tạo dựng mối quan hệ đan xen với cácnước và các trung tâm trên thế giới, tạo dựng môi trường êm thấm ởbên ngoài. Trong 20 năm đổi mới chúng ta đã mở rộng được đáng kểquan hệ hợp tác quốc tế về “chiều rộng”; nay Đại hội X nhấn mạnhyêu cầu “đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chi ều sâu,ổn định, bền vững”. Đồng thời vì mục tiêu phát triển, các hoạt đ ộngđối ngoại phải hướng mạnh vào các nhiệm vụ kinh tế - xã hội thi ếtthực như mở rộng thị trường, có thêm đối tác, tranh thủ tối đa vốn,công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Do đó không phải ngẫu nhiên màvăn kiện Đại hội đã nêu cao yêu cầu “đẩy mạnh hoạt động kinh t ếđối ngoại”. Nói một cách hình tượng, hoạt động đối ngoại vừa ph ảitạo môi trường quốc tế “vô hình” thuận lợi, vừa phải đem l ại nhữnglợi ích hữu hình trong đó kim ngạch xuất khẩu phải tăng bình quânhàng năm chí ít là 16%, vốn nước ngoài chí ít phải đóng góp h ơn tổng số vốn đầ u t ư của hội.30% toàn xãĐiểm mới nữa là Đại hội X đã nêu cao nhiệm vụ “chủ đ ộng và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế”, “hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn vớicác thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương” vì nước tađang đứng trên ngưỡng cửa của sự hội nhập hoàn toàn và đầy đủvào nền kinh tế thế giới với việc nỗ lực hoàn tất thủ tục để gia nhậpTổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nhân đây cần nhấn mạnhrằng, hội nhập không phải là mục tiêu tự thân hay là “mốt thờithượng”, hoặc do sự thúc ép nào từ bên ngoài, mà là sự chọn l ựacủa bản thân nước ta, coi đó là một trong những biến pháp cần thi ếtđể đạt tới mục tiêu phát triển. Có thể nói, nền kinh tế nước ta là mộttrong những nền kinh tế “mở”, gắn kết với nền kinh tế thế giới vàoloại hàng đầu thế giới. Kim ngạch xuất - nhập khẩu của nước tabằng khoảng gần 140% GDP (so với 56,9% của Trung Quốc, 58,5%của Nga, cao nhất trong ASEAN, chỉ sau Xin-ga-po); ODA và FDIđóng góp khoảng trên dưới 30% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội.Nói cách khác, ở cả “đầu vào” lẫn “đầu ra”, nhân tố bên ngoài đ ềuchiếm vị trí rất quan trọng; không hội nhập để mở rộng thị trườngtiêu thụ hàng hóa và thu hút vốn đầu tư thì khó bề đáp ứng nhu cầuphát triển. Thực ra hội nhập kinh tế không phải là chủ trương mớiđược nêu ra; khi gia nhập AFTA vào năm 1995 nước ta trên thực tếđã hội nhập vào nền kinh tế khu vực. Tại Đại hội IX (năm 2001),Đảng ta đã nêu rõ chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực” và cuối năm đó Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã ra mộtnghị quyết riêng về hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy đây không phảilà lúc tranh cãi về việc có hội nhập hay không hội nhập - một việc đãcó quyết sách từ lâu, đã được thực hiện trên thực tế hàng chục nămnay và đã đem lại nhiều kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối, chính sách đối ngoạiĐường lối, chính sách đối ngoại luôn là bộ phận cấu thành rấtquan trọng trong văn kiện của bất kỳ đã hội nào của Đ ảng,trong đó có Đại hội X. Điều ấy cũng dễ hiểu vì gi ống nh ư cácquốc gia khác, nước ta thường xuyên chịu tác động trực tiếpcủa những biến động trên thế giới; những công việc trongnước có suôn sẻ hay không tùy thuộc rất nhiều vào môi trườngbên ngoài mà đường lối chính sách đối ngoại góp phần tạodựng.Đặc điểm của Đại hội X là không chỉ nhìn lại 5 năm sau Đ ại h ội IXmà còn tổng kết cả 20 năm thực hiện đường lối đổi mới về mọi mặt,trong đó có lĩnh vực đối ngoại. Đại hội đã khẳng đ ịnh đ ường l ối đó“đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Vi ệt Nam”, vì vậy đã k ế t ụcđường lối, chính sách đối ngoại được khởi xướng và kiên trì thựchiện trong suốt thời kỳ đổi mới với một số sự “cập nhật” cho phù hợpvới tình hình mới. Đó là đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình,hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa ph ương hóa dạng hệ quốc tế.đa hóa các quanHoạt động đối ngoại bao giờ cũng phục vụ ba mục tiêu cơ bản làphát triển, an ninh và nâng cao vị thế quốc tế trong sự gắn quyện và động lại lẫntác qua nhau.Với tư cách là sự nối tiếp của chính sách đối nội đối với nước tachính sách đối ngoại đương nhiên phải phục vụ hai nhiệm vụ chiếnlược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó xây dựng được coi lànhiệm vụ trọng tâm. Nói một cách khác, chính sách đối ngoại ph ụcvụ hai mục tiêu “phát triển” và “an ninh”, trong đó mục tiêu phát tri ểnđược đặt lên hàng đầu vì chỉ có đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hộimới có điều kiện vật chất để giữ vững an ninh, nâng cao vị thế quốctế. Điều đó không có nghĩa tuyệt đối hóa mục tiêu phát triển và xemnhẹ mục tiêu an ninh và vị thế của Việt Nam, trên trường quốc tế vìkhông thể phát triển được nếu như không có an ninh và vị thế quốctế thấp kém.Để phát triển thuận lợi thì hoạt động đối ngoại phải góp phần mởrộng tối đa quan hệ quốc tế, tạo dựng mối quan hệ đan xen với cácnước và các trung tâm trên thế giới, tạo dựng môi trường êm thấm ởbên ngoài. Trong 20 năm đổi mới chúng ta đã mở rộng được đáng kểquan hệ hợp tác quốc tế về “chiều rộng”; nay Đại hội X nhấn mạnhyêu cầu “đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chi ều sâu,ổn định, bền vững”. Đồng thời vì mục tiêu phát triển, các hoạt đ ộngđối ngoại phải hướng mạnh vào các nhiệm vụ kinh tế - xã hội thi ếtthực như mở rộng thị trường, có thêm đối tác, tranh thủ tối đa vốn,công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Do đó không phải ngẫu nhiên màvăn kiện Đại hội đã nêu cao yêu cầu “đẩy mạnh hoạt động kinh t ếđối ngoại”. Nói một cách hình tượng, hoạt động đối ngoại vừa ph ảitạo môi trường quốc tế “vô hình” thuận lợi, vừa phải đem l ại nhữnglợi ích hữu hình trong đó kim ngạch xuất khẩu phải tăng bình quânhàng năm chí ít là 16%, vốn nước ngoài chí ít phải đóng góp h ơn tổng số vốn đầ u t ư của hội.30% toàn xãĐiểm mới nữa là Đại hội X đã nêu cao nhiệm vụ “chủ đ ộng và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế”, “hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn vớicác thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương” vì nước tađang đứng trên ngưỡng cửa của sự hội nhập hoàn toàn và đầy đủvào nền kinh tế thế giới với việc nỗ lực hoàn tất thủ tục để gia nhậpTổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nhân đây cần nhấn mạnhrằng, hội nhập không phải là mục tiêu tự thân hay là “mốt thờithượng”, hoặc do sự thúc ép nào từ bên ngoài, mà là sự chọn l ựacủa bản thân nước ta, coi đó là một trong những biến pháp cần thi ếtđể đạt tới mục tiêu phát triển. Có thể nói, nền kinh tế nước ta là mộttrong những nền kinh tế “mở”, gắn kết với nền kinh tế thế giới vàoloại hàng đầu thế giới. Kim ngạch xuất - nhập khẩu của nước tabằng khoảng gần 140% GDP (so với 56,9% của Trung Quốc, 58,5%của Nga, cao nhất trong ASEAN, chỉ sau Xin-ga-po); ODA và FDIđóng góp khoảng trên dưới 30% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội.Nói cách khác, ở cả “đầu vào” lẫn “đầu ra”, nhân tố bên ngoài đ ềuchiếm vị trí rất quan trọng; không hội nhập để mở rộng thị trườngtiêu thụ hàng hóa và thu hút vốn đầu tư thì khó bề đáp ứng nhu cầuphát triển. Thực ra hội nhập kinh tế không phải là chủ trương mớiđược nêu ra; khi gia nhập AFTA vào năm 1995 nước ta trên thực tếđã hội nhập vào nền kinh tế khu vực. Tại Đại hội IX (năm 2001),Đảng ta đã nêu rõ chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực” và cuối năm đó Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã ra mộtnghị quyết riêng về hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy đây không phảilà lúc tranh cãi về việc có hội nhập hay không hội nhập - một việc đãcó quyết sách từ lâu, đã được thực hiện trên thực tế hàng chục nămnay và đã đem lại nhiều kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 429 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 258 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 240 0 0
-
34 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 186 0 0 -
101 trang 183 0 0