Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giải phóng con người
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 77.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn t ng th trên ph m vi toàn xã h i, các y u t chính tr , kinh t và văn hóa h p thành tr ổ ể ạ ộ ế ố ị ế ợ ụ cộtcơ bản của mô hình xã hội và đều hướng tới giải phóng, phát triển con người một cách toàndiện. Mục tiêu tối thượng của mô hình xã hội này là con người Việt Nam mới, ngày càng có khảnăng và điều kiện thực tế để làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Như vậy, nguyên lý vềvai trò...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giải phóng con ngườiNhìn tổng thể trên phạm vi toàn xã hội, các yếu t ố chính trị, kinh t ế và văn hóa h ợp thành tr ụ c ộtcơ bản của mô hình xã hội và đều hướng tới giải phóng, phát triển con ng ười m ột cách toàndiện. Mục tiêu tối thượng của mô hình xã hội này là con người Vi ệt Nam m ới, ngày càng có kh ảnăng và điều kiện thực tế để làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Nh ư vậy, nguyên lý vềvai trò của con người như là mục tiêu cao nhất đồng thời là động l ực của s ự nghiệp giải phóng,sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội như là đặc trưng cao nhất của xã h ội mới đang đ ược chúng tavận dụng vào việc hình thành và xây dựng mô hình xã hội trong thời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xãhội ở Việt Nam. Thực chất của nguyên lý đó là giải phóng tiềm năng con ng ười nh ư là đ ộng l ực,hướng vào phục vụ con người như là mục tiêu cao nhất của chế độ xã hội xã hội ch ủ nghĩacon người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,phát triển toàn diện. *Nhìn lại thực tế lịch sử cũng như công cuộc xây dựng, phát tri ển đ ất nước hiện nay, có thể th ấyvà khẳng định rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng s ản Việt Nam, đi theo con đ ường xã h ộichủ nghĩa, đất nước ta, dân tộc ta đã đạt được những thành t ựu to l ớn trên con đ ường đi t ới gi ảiphóng con người toàn diện. Từ một chế độ thuộc địa, dưới s ự thống trị của đ ế quốc, thực dân,phong kiến, dân tộc ta đã giành được độc lập, t ự do, xây dựng nên một quốc gia ngày càng có v ịthế quan trọng trên trường quốc tế. Từ thân phận nô lệ, m ất nước, nhân dân ta đã tr ở thành ch ủnhân của chế độ, tự quyết định vận mệnh của mình, có cơm ăn, áo mặc, đ ược h ọc hành và cócuộc sống đang được cải thiện từng ngày. Tuy là một quốc gia mới đ ạt trình đ ộ thấp v ề s ảnxuất vật chất, nhưng chúng ta có thể tự hào về chỉ số phát tri ển con người nhờ tính ch ất ưu vi ệttrong chế độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và sự nỗ lực trong xóa đói, giảm nghèo. Nh ững thànhtựu ấy không thể nói là nhỏ trong điều kiện đất nước mới chỉ có được 30 năm b ước ra khỏi cuộcchiến tranh vào loại khốc liệt nhất thời đại, trong đó hàng chục năm vẫn ph ải chiến đ ấu b ảo vệtoàn vẹn biên giới, lãnh thổ và chủ quyền đất nước. Những bước đi lên, nh ững ti ến bộ trên conđường giải phóng con người, thực hiện lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội của đ ất nước takhông thể nói là nhỏ, khi chúng ta bắt tay vào xây dựng từ đống đ ổ nát c ủa chi ến tranh, t ừnhững di hại nặng nề về con người, thiên nhiên do bom đạn và ch ất đ ộc hóa h ọc gây nên, t ừnền sản xuất vật chất lạc hậu, manh mún, chưa lo đủ miếng ăn đói, t ấm áo manh cho m ỗi ng ườidân. Và tất cả những điều đó cũng vừa là hệ quả t ất yếu, vừa là minh ch ứng hùng h ồn cho tínhnhân văn cao cả của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa dưới s ự lãnh đạo của Đảng Cộng s ản.Ngày nay, nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh t ế th ế gi ới v ới vi ệc gia nh ậpTổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cùng với những cơ hội to lớn, những đi ều ki ện thuận l ợicho sự phát triển, chúng ta cũng sẽ đứng trước những khó khăn, thách th ức và r ủi ro không nh ỏ.Sự cạnh tranh gay gắt hơn có thể dẫn tới sự phá sản của một s ố doanh nghi ệp. Văn hóa, truyềnthông từ khắp thế giới tràn vào sẽ có thể gây ra những xáo trộn trong quan hệ gia đình, xã h ội,tâm lý và nhận thức của người dân, nhất là thế hệ trẻ. Sự tác đ ộng của c ơ ch ế kinh t ế thị tr ườngcùng sự phát triển nền sản xuất vật chất sẽ dẫn t ới s ự phân hóa giàu nghèo sâu s ắc h ơn, gây ranhững chia rẽ trong cộng đồng nhân dân... Điều kiện đó đòi h ỏi Đảng, Nhà nước ta ph ải ch ủđộng tìm ra những cơ chế, giải pháp nhằm bảo vệ và tiếp t ục cải thi ện, nâng cao trình đ ộ gi ảiphóng, phát triển con người của mọi tầng lớp nhân dân lao đ ộng. Đi ều đó có ý nghĩa nh ư s ựbiểu hiện bản chất tốt đẹp của chế độ. Hơn nữa, chỉ có như thế, chúng ta m ới có thể t ạo rađược nguồn lực quyết định cho công cuộc xây dựng, phát tri ển đất nước - nguồn lực con ng ười.Cũng cần phải nói thêm rằng, C. Mác và Ph. Ăng-ghen luôn xuất phát t ừ quan điểm lịch sử, cụthể để nhìn nhận những vấn đề đặt ra trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Theo quanđiểm ấy, việc vân dụng những nguyên lý lý luận bao giờ cũng phải được đặt trong nh ững đi ềukiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất b ản năm 1872, C. Mácvà Ph. Ăng-ghen viết: Mặc dầu hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong hai m ươi lăm năm qua,nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý t ổng quát trình bày trong Tuyên ngôn nàyvẫn còn hoàn toàn đúng... Chính ngay Tuyên ngôn cũng đã gi ải thích rõ r ằng b ất c ứ ở đâu vàbất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch s ử đ ươngthời, và do đấy, không nên quá câu nệ vào những biện pháp cách m ạng nêu ra ở cuối ch ươngII(17). Trong lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 ở Luân-đôn, Ph.Ăng-ghen đã m ộtlần nữa n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giải phóng con ngườiNhìn tổng thể trên phạm vi toàn xã hội, các yếu t ố chính trị, kinh t ế và văn hóa h ợp thành tr ụ c ộtcơ bản của mô hình xã hội và đều hướng tới giải phóng, phát triển con ng ười m ột cách toàndiện. Mục tiêu tối thượng của mô hình xã hội này là con người Vi ệt Nam m ới, ngày càng có kh ảnăng và điều kiện thực tế để làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Nh ư vậy, nguyên lý vềvai trò của con người như là mục tiêu cao nhất đồng thời là động l ực của s ự nghiệp giải phóng,sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội như là đặc trưng cao nhất của xã h ội mới đang đ ược chúng tavận dụng vào việc hình thành và xây dựng mô hình xã hội trong thời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xãhội ở Việt Nam. Thực chất của nguyên lý đó là giải phóng tiềm năng con ng ười nh ư là đ ộng l ực,hướng vào phục vụ con người như là mục tiêu cao nhất của chế độ xã hội xã hội ch ủ nghĩacon người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,phát triển toàn diện. *Nhìn lại thực tế lịch sử cũng như công cuộc xây dựng, phát tri ển đ ất nước hiện nay, có thể th ấyvà khẳng định rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng s ản Việt Nam, đi theo con đ ường xã h ộichủ nghĩa, đất nước ta, dân tộc ta đã đạt được những thành t ựu to l ớn trên con đ ường đi t ới gi ảiphóng con người toàn diện. Từ một chế độ thuộc địa, dưới s ự thống trị của đ ế quốc, thực dân,phong kiến, dân tộc ta đã giành được độc lập, t ự do, xây dựng nên một quốc gia ngày càng có v ịthế quan trọng trên trường quốc tế. Từ thân phận nô lệ, m ất nước, nhân dân ta đã tr ở thành ch ủnhân của chế độ, tự quyết định vận mệnh của mình, có cơm ăn, áo mặc, đ ược h ọc hành và cócuộc sống đang được cải thiện từng ngày. Tuy là một quốc gia mới đ ạt trình đ ộ thấp v ề s ảnxuất vật chất, nhưng chúng ta có thể tự hào về chỉ số phát tri ển con người nhờ tính ch ất ưu vi ệttrong chế độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và sự nỗ lực trong xóa đói, giảm nghèo. Nh ững thànhtựu ấy không thể nói là nhỏ trong điều kiện đất nước mới chỉ có được 30 năm b ước ra khỏi cuộcchiến tranh vào loại khốc liệt nhất thời đại, trong đó hàng chục năm vẫn ph ải chiến đ ấu b ảo vệtoàn vẹn biên giới, lãnh thổ và chủ quyền đất nước. Những bước đi lên, nh ững ti ến bộ trên conđường giải phóng con người, thực hiện lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội của đ ất nước takhông thể nói là nhỏ, khi chúng ta bắt tay vào xây dựng từ đống đ ổ nát c ủa chi ến tranh, t ừnhững di hại nặng nề về con người, thiên nhiên do bom đạn và ch ất đ ộc hóa h ọc gây nên, t ừnền sản xuất vật chất lạc hậu, manh mún, chưa lo đủ miếng ăn đói, t ấm áo manh cho m ỗi ng ườidân. Và tất cả những điều đó cũng vừa là hệ quả t ất yếu, vừa là minh ch ứng hùng h ồn cho tínhnhân văn cao cả của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa dưới s ự lãnh đạo của Đảng Cộng s ản.Ngày nay, nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh t ế th ế gi ới v ới vi ệc gia nh ậpTổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cùng với những cơ hội to lớn, những đi ều ki ện thuận l ợicho sự phát triển, chúng ta cũng sẽ đứng trước những khó khăn, thách th ức và r ủi ro không nh ỏ.Sự cạnh tranh gay gắt hơn có thể dẫn tới sự phá sản của một s ố doanh nghi ệp. Văn hóa, truyềnthông từ khắp thế giới tràn vào sẽ có thể gây ra những xáo trộn trong quan hệ gia đình, xã h ội,tâm lý và nhận thức của người dân, nhất là thế hệ trẻ. Sự tác đ ộng của c ơ ch ế kinh t ế thị tr ườngcùng sự phát triển nền sản xuất vật chất sẽ dẫn t ới s ự phân hóa giàu nghèo sâu s ắc h ơn, gây ranhững chia rẽ trong cộng đồng nhân dân... Điều kiện đó đòi h ỏi Đảng, Nhà nước ta ph ải ch ủđộng tìm ra những cơ chế, giải pháp nhằm bảo vệ và tiếp t ục cải thi ện, nâng cao trình đ ộ gi ảiphóng, phát triển con người của mọi tầng lớp nhân dân lao đ ộng. Đi ều đó có ý nghĩa nh ư s ựbiểu hiện bản chất tốt đẹp của chế độ. Hơn nữa, chỉ có như thế, chúng ta m ới có thể t ạo rađược nguồn lực quyết định cho công cuộc xây dựng, phát tri ển đất nước - nguồn lực con ng ười.Cũng cần phải nói thêm rằng, C. Mác và Ph. Ăng-ghen luôn xuất phát t ừ quan điểm lịch sử, cụthể để nhìn nhận những vấn đề đặt ra trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Theo quanđiểm ấy, việc vân dụng những nguyên lý lý luận bao giờ cũng phải được đặt trong nh ững đi ềukiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất b ản năm 1872, C. Mácvà Ph. Ăng-ghen viết: Mặc dầu hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong hai m ươi lăm năm qua,nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý t ổng quát trình bày trong Tuyên ngôn nàyvẫn còn hoàn toàn đúng... Chính ngay Tuyên ngôn cũng đã gi ải thích rõ r ằng b ất c ứ ở đâu vàbất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch s ử đ ươngthời, và do đấy, không nên quá câu nệ vào những biện pháp cách m ạng nêu ra ở cuối ch ươngII(17). Trong lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 ở Luân-đôn, Ph.Ăng-ghen đã m ộtlần nữa n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 254 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 200 0 0