Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hệ tư tưởng chính trị
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 158.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tán thành Đề án này đề cập đến hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, bao gồm đảng bộ, chi bộ cơ sở,chính quyền (hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân), các tổ chức chính trị - xã hội. Còn các cơ quan,doanh nghiệp... cũng là đơn vị cơ sở, nhưng không thuộc phạm vi Đề án. Nội dung Đề án cần đề cập đầyđủ và sâu hơn về hệ thống chính trị ở phường (nay đang có xu hướng phát triển đô thị hoá, số phường vàthị trấn sẽ tăng lên); làm rõ những giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hệ tư tưởng chính trịTại phiên họp ngày 01-02 và 02-02-2002, sau khi nghe Ban cán sự đ ảng Chính phủ trình bày v ề Đ ề án đ ổimới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở; Bộ Chính trị có ý kiến chỉ đ ạo như sau : Về phạm của Đề1- vi án.- Tán thành Đề án này đề cập đến hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, bao gồm đảng bộ, chi bộ cơ sở,chính quyền (hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân), các tổ chức chính tr ị - xã h ội. Còn các c ơ quan,doanh nghiệp... cũng là đơn vị cơ sở, nhưng không thuộc phạm vi Đề án. Nội dung Đ ề án cần đ ề cập đ ầyđủ và sâu hơn về hệ thống chính trị ở phường (nay đang có xu hướng phát tri ển đô thị hoá, số phường vàthị trấn sẽ tăng lên); làm rõ những giải pháp được thực hiện cho cả xã, phường, thị trấn và cả nh ững gi ải chỉ dụng đối với phường.pháp áp riêng- Với phạm vi của Đề án như trên, Bộ Chính trị đồng ý tên của Đề án là Đổi mới và nâng cao chất l ượng hệthống chính trị cơ sở. Kết cấu của Đề án đi thẳng vào những vấn đ ề bức xúc phải đ ổi mới đ ể nâng caochất lượng của hệ thống chính trị. Từng vấn đề lấy yêu cầu mới để đánh giá thực trạng, làm nổi bật nhữngđiểm cần đổi mới; cơ sở đề chủ trương đến giải trên đó ra pháp.Tuy nhiên, cân nhắc thêm ý kiến đề nghị nên có một phần riêng về đổi mới phương thức và phong cách làmviệc của hệ thống chính trị ở cơ sở theo hướng : gần dân, sát dân, trực ti ếp với dân và phục vụ nhân dân;nên có một mục riêng về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn kết được vị trí, vaitrò của già làng với trưởng bản cho phù hợp với tình hình thực tế hi ện nay.Tuy việc đánh giá tình hình Đề án không đặt thành vấn đề trung tâm. Song, cũng cần thể hiện một cách kháiquát nêu rõ những bất cập về hệ thống tổ chức (cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ), năng l ực lãnh đ ạo, quản lývà phương thức hoạt động của hệ thống chính trị ở xã, phường trước yêu cầu phát triển của nông thôn trongthời nghiệp hiện đại kỳ công hoá, hoá.2- Những vấn đề cơ bản và bức xúc về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính tr ị t ừ nayđến năm 2005.Cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng, là cấp chấp hành và hành động, là cấp trực tiếp với dân, có trách nhiệmtổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đ ảng và pháp lu ật c ủa Nhà n ước.Do vậy, việc kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở có quan hệ đến toàn bộ hệ thống chính trị các cấp; phảidùng sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị để thúc đẩy hệ thống chính trị ở cơ sở vươn lên đáp ứng yêucầu mới.Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở phải nhằm mục đích thực hiện chủ trương kinh tế - xã hộicủa Đảng và Nhà nước; nâng cao dân sinh, dân trí và dân chủ; bảo đảm ổn đ ịnh chính trị xã hội.Với yêu cầu trên, từ nay đến năm 2005, cần tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản và bức xúc sau :Một là, xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời xây dựngmối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở. Đ ổi mới nội dung vàphương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị thật sự gắn bó với dân, được dân tin cậy.Hai là, thực hành dân chủ thực sự trong nội bộ các tổ chức của hệ thống chính trị ở cơ sở và trong quan hệvới dân, phát huy quyền làm chủ của dân, thực hiện tốt Quy chế dân chủ, đ ồng thời tăng cường k ỷ cương,trật tự theo pháp luật, nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị làm cơ sở cho khối đ ại đoàn k ếttoàn dân.Ba là, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở, chú ý công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý vàđồng bộ chính sách đối với cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách ở cơ sở, xây d ựng đ ội ngũ bộ ở cơ sở thạo việc, tận tuỵ vớicán công tâm, dân.3- Về đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng ở cơ sở.- Phải làm rõ hơn vai trò hạt nhân chính trị của tổ chức đảng ở cơ sở, Đ ảng vừa phải là lực l ượng lãnh đ ạochính trị toàn diện, lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây d ựng Đ ảng làm nhi ệm v ụ then ch ốt;vừa phải là hạt nhân lãnh đạo để gắn k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hệ tư tưởng chính trịTại phiên họp ngày 01-02 và 02-02-2002, sau khi nghe Ban cán sự đ ảng Chính phủ trình bày v ề Đ ề án đ ổimới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở; Bộ Chính trị có ý kiến chỉ đ ạo như sau : Về phạm của Đề1- vi án.- Tán thành Đề án này đề cập đến hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, bao gồm đảng bộ, chi bộ cơ sở,chính quyền (hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân), các tổ chức chính tr ị - xã h ội. Còn các c ơ quan,doanh nghiệp... cũng là đơn vị cơ sở, nhưng không thuộc phạm vi Đề án. Nội dung Đ ề án cần đ ề cập đ ầyđủ và sâu hơn về hệ thống chính trị ở phường (nay đang có xu hướng phát tri ển đô thị hoá, số phường vàthị trấn sẽ tăng lên); làm rõ những giải pháp được thực hiện cho cả xã, phường, thị trấn và cả nh ững gi ải chỉ dụng đối với phường.pháp áp riêng- Với phạm vi của Đề án như trên, Bộ Chính trị đồng ý tên của Đề án là Đổi mới và nâng cao chất l ượng hệthống chính trị cơ sở. Kết cấu của Đề án đi thẳng vào những vấn đ ề bức xúc phải đ ổi mới đ ể nâng caochất lượng của hệ thống chính trị. Từng vấn đề lấy yêu cầu mới để đánh giá thực trạng, làm nổi bật nhữngđiểm cần đổi mới; cơ sở đề chủ trương đến giải trên đó ra pháp.Tuy nhiên, cân nhắc thêm ý kiến đề nghị nên có một phần riêng về đổi mới phương thức và phong cách làmviệc của hệ thống chính trị ở cơ sở theo hướng : gần dân, sát dân, trực ti ếp với dân và phục vụ nhân dân;nên có một mục riêng về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn kết được vị trí, vaitrò của già làng với trưởng bản cho phù hợp với tình hình thực tế hi ện nay.Tuy việc đánh giá tình hình Đề án không đặt thành vấn đề trung tâm. Song, cũng cần thể hiện một cách kháiquát nêu rõ những bất cập về hệ thống tổ chức (cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ), năng l ực lãnh đ ạo, quản lývà phương thức hoạt động của hệ thống chính trị ở xã, phường trước yêu cầu phát triển của nông thôn trongthời nghiệp hiện đại kỳ công hoá, hoá.2- Những vấn đề cơ bản và bức xúc về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính tr ị t ừ nayđến năm 2005.Cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng, là cấp chấp hành và hành động, là cấp trực tiếp với dân, có trách nhiệmtổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đ ảng và pháp lu ật c ủa Nhà n ước.Do vậy, việc kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở có quan hệ đến toàn bộ hệ thống chính trị các cấp; phảidùng sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị để thúc đẩy hệ thống chính trị ở cơ sở vươn lên đáp ứng yêucầu mới.Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở phải nhằm mục đích thực hiện chủ trương kinh tế - xã hộicủa Đảng và Nhà nước; nâng cao dân sinh, dân trí và dân chủ; bảo đảm ổn đ ịnh chính trị xã hội.Với yêu cầu trên, từ nay đến năm 2005, cần tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản và bức xúc sau :Một là, xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời xây dựngmối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở. Đ ổi mới nội dung vàphương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị thật sự gắn bó với dân, được dân tin cậy.Hai là, thực hành dân chủ thực sự trong nội bộ các tổ chức của hệ thống chính trị ở cơ sở và trong quan hệvới dân, phát huy quyền làm chủ của dân, thực hiện tốt Quy chế dân chủ, đ ồng thời tăng cường k ỷ cương,trật tự theo pháp luật, nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị làm cơ sở cho khối đ ại đoàn k ếttoàn dân.Ba là, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở, chú ý công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý vàđồng bộ chính sách đối với cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách ở cơ sở, xây d ựng đ ội ngũ bộ ở cơ sở thạo việc, tận tuỵ vớicán công tâm, dân.3- Về đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng ở cơ sở.- Phải làm rõ hơn vai trò hạt nhân chính trị của tổ chức đảng ở cơ sở, Đ ảng vừa phải là lực l ượng lãnh đ ạochính trị toàn diện, lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây d ựng Đ ảng làm nhi ệm v ụ then ch ốt;vừa phải là hạt nhân lãnh đạo để gắn k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 254 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 201 0 0