Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh - Vận dụng tư tưởng HCM vào việc xây dựng Nhà nước trong công cuộc đổi mới

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 143.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền làm chủ thật sự của nhân dân chính là một nội dung cơ bản trong yêu cầu xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước đòi hỏi phải chú trọng bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong vấn đề này, việc mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, quyền làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Vận dụng tư tưởng HCM vào việc xây dựng Nhà nước trong công cuộc đổi mớiLỗ Mạnh Tuấn –nhóm 14II, Vận dụng tư tưởng HCM vào việc xây dựng Nhà nước trong côngcuộc đổi mới1, Việc thực hiện quy chế dân chủ của Nhà nước ta hiện nay1.1, Sự cần thiết và ý nghĩa của việc thực hiện quy chế dân chủ Quyền làm chủ thật sự của nhân dân chính là một nội dung cơ bản trong yêucầu xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Vậndụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước đòi hỏi phải chú trọng bảo đảmvà phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội. Trong vấn đề này, việc mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chếxã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, quyền làm chủ của nhân dânphải được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luậtvào trong cuộc sống. Cần chú ý đến việc bảo đảm cho mọi người được bình đẳngtrước pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi hành động vi phạm pháp luật, bất kể sựvi phạm đó do tập thể hoặc cá nhân nào gây ra. Có như vậy dân mới tin và mới bảođảm được tính chất nhân dân của Nhà nước ta. Hiện nay chúng ta đang từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xãhội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân. Chỉ khi có một Nhà nước như vậymới có thể phát huy được quyền dân chủ của nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyềnđược làm việc, được lao động, được học hành, được đảm bảo an ninh trật tự, an toànxã hội. Nó ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền dân chủ, tới cuộc sống và số phậncủa từng người dân, tới chiều hướng phát triển của xã hội. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân trên mọi lĩnhvực của đời sống xã hội. Trong Nhà nước đó, dân chủ đi đôi với kỷ cương trật tự,được thể chế hoá thành pháp luật, trong khuôn khổ của pháp luật. Nhà nước phápquyền XHCN của dân, do dân và vì dân biểu hiện trực tiếp sức mạnh của hệ thốngchính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đó là một nhà nước đại diện choquyền lực chân chính của nhân dân; một tổ chức nhà nước dựa trên nền dân chủ, vìdân chủ và do đó bằng pháp luật và vì công lý.1.2, Việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong thời gian qua Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy địnhvà hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở. Quy chế dânchủ ở cơ sở ra đời đánh dấu một bước tiến bộ xã hội lớn ở nước ta, tạo điều kiệnthuận lợi cho nhân dân thực sự phát huy quyền làm chủ của mình, tham gia quản lý cáccông việc ở địa phương, kiểm soát và đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, mấtdân chủ ở các cơ quan công quyền hay các biểu hiện lợi dụng dân chủ để vi phạmpháp luật. Quy chế thực hiện dân chủ ở phường (xã) ra đời là một biểu hiện sinhđộng nhằm cụ thể hoá phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” củaĐảng. Qua thời gian triển khai và thực hiện đã thực sự phát huy quyền làm chủ, sứcsáng tạo của nhân dân, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của các tầnglớp nhân dân tham gia phát triển kinh tế xã hội ở địa phương góp phần tác động tíchcực tới công tác xây dựng Đảng, xây dựng Chính quyền, phát huy vai trò của Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể nhân dân; Xây dựng các cộng đồng dân cư tự quản ởphường, xã, thị trấn, các khu dân cư, tổ dân phố… Tạo ra sự chuyển biến tích cực vềý thức và phong cách làm việc của cán bộ Đảng, Chính quyền, đoàn thể theo hướnggần dân, tôn trọng dân và có trách nhiệm với dân hơn.Lỗ Mạnh Tuấn –nhóm 14Có thể nhận thấy qua những năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, bầu không khídân chủ, cởi mở trong xã hội đã được tạo ra, quyền làm chủ của nhân dân được mởrộng, lòng tin của nhân dân vào chế độ ngày càng được củng cố, từ đó thúc đẩy sựphát triển Kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương, biểu hiện rõnhất là trong phát triển kinh tế, xây dựng nếp sống văn hoá ở xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, cùng với các mặt tích cực đạt được nêu trên, qua quá trình thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, làm rõhơn nữa kể cả về phương diện lý luận và thực tiễn để tiếp tục triển khai một cáchphù hợp, đồng bộ và hiệu quả hơn. Vẫn còn không ít cơ sở lúng túng hoặc thực hiệnmột cách hình thức trong việc gắn kết giữa việc xây dựng, thực hiện Quy chế dân chủở cơ sở với xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở . Sau 10 năm triển khai thực hiện, chất lượng và hiệu quả việc thực hiện Quy chếchưa đạt được kết quả như mong muốn. Có nơi, có lúc còn vi phạm quyền làm chủcủa nhân dân; không ít nơi chưa thực hiện tốt công khai, dân chủ, chưa phát huy đầyđủ tinh thần, trách nhiệm làm chủ của nhân dân trong tháo gỡ khó khăn, tham gia giảiquyết những bức xúc từ cơ sở. Việc thực hiện Quy chế Dân chủ, công khai, minhbạch các chế độ, chính sách, nhất là các chế độ, chính sách về nhà, đất, tài chính, tàisản, tiền lương, tiền thưởng; về quy hoạch, kế hoạch, giá cả đền bù khi thu h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: