Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tưởng Hồ Chí Minh về Bình đẳng dân tộc (BĐDT) ở Việt Nam là sự khẳng định vị trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với các quyền sống, tự do, hạnh phúc và phát triển được thể hiện trên các mặt của đời sống. BĐDT gắn liền với đại đoàn kết toàn dân tộc; Đảng, Nhà nước là chủ thể chính trong việc xác lập và thực hiện quyền BĐDT; giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là sự bảo đảm vững chắc nhất cho bình đẳng giữa các dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc ở Việt NamCHÍNH TRỊ - XÃ HỘI59TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAMNgày nhận bài:10/01/2014Ngày nhận lại:25/02/2014Ngày duyệt đăng:10/03/2014ThS. Nguyễn Năng Nam1ThS.Trần Minh Quốc2TÓM TẮTTư tưởng Hồ Chí Minh về Bình đẳng dân tộc (BĐDT) ở Việt Nam là sự khẳng địnhvị trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với các quyền sống,tự do, hạnh phúc và phát triển được thể hiện trên các mặt của đời sống. BĐDT gắn liềnvới đại đoàn kết toàn dân tộc; Đảng, Nhà nước là chủ thể chính trong việc xác lập vàthực hiện quyền BĐDT; giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội là sự bảo đảm vững chắc nhất cho bình đẳng giữa các dân tộc. Đây là kim chỉ nam,cơ sở lý luận trực tiếp để Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương, chính sách đúngđắn, kịp thời trong việc xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộcnhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của cách mạng Việt Nam.Từ khóa: Bình đẳng dân tộc, đoàn kết, chính sách, kinh tế, văn hóa, xã hội.ABSTRACTHo Chi Minh ideology on equality among people in Vietnam affirms position androle of different ethnic minority groups of the people community in the country with theright of freedom, happiness and development which is shown at different aspects of life.Equality among people is closely attached to great unity of people, the State and Party,which is the main theme in defining and implementing the equality among people; holding independence and successfully building socialism. This is magnetic needle and adirect reasoning foundation that the State and the Party have proper guidelines andpolicies in building and expanding great unity among people in order to carry out goalsof Vietnamese revolution.Keywords: Equality among people, great unity, policies, culture, society.1. MỞ ĐẦUNghiên cứu di sản lý luận và cuộc đờihoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh,chúng ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định:Tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT ở Việt Namlà hệ thống những luận điểm về vị trí, vai trò,nội dung của BĐDT, phương thức hiện thựchoá quyền bình đẳng giữa các dân tộc trênmọi lĩnh vực đời sống xã hội; BĐDT luôngắn với tăng cường đoàn kết, tôn trọng, giúp1 Học viên Khoa học Quân sự Hà Nội.2đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, khắc phục nguycơ gây bất bình đẳng, nhằm làm cho đồngbào các dân tộc ngày càng được hưởng đầyđủ những giá trị vật chất, tinh thần trên thựctế. Tư tưởng này được hình thành trên cơsở tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đềdân tộc, BĐDT; tinh hoa văn hóa, thực tiễnđấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân loạitiến bộ; từ điều kiện kinh tế - xã hội, nhữnggiá trị văn hoá, tinh thần và đặc điểm của60TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ 2 (35) 2014dân tộc Việt Nam; với những phẩm chất trítuệ đặc biệt và bằng hoạt động thực tiễn sinhđộng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.BĐDT là khẳng định và thực hiệnquyền được sống, được đối xử như nhaugiữa dân tộc Việt Nam với tất cả các quốcgia - dân tộc khác trên thế giới trong quan hệquốc tế và trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội, quốc phòng-an ninhgiữa các tộc người trên đất nước Việt Namthống nhất.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNCỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀBĐDT Ở VIỆT NAMVận dụng lý luận Mác - Lênin trongquá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch HồChí Minh đã làm rõ những nội dung cụthể của bình đẳng dân tộc ở Việt Nam vớinhững nội dung cơ bản sau:Một là, BĐDT là quyền cơ bản củacác dân tộc và luôn gắn liền với độc lập,tự do của Tổ quốc, ấm no, hạnh phúc củanhân dânTrong quan hệ quốc tế, theo Hồ ChíMinh thì bình đẳng giữa các quốc gia - dântộc là quyền tất yếu. Do đó, Người xác địnhmục tiêu tối thượng của cách mạng ViệtNam là giải phóng Tổ quốc, giành quyềnđộc lập và quyền bình đẳng. Tức là, dân tộcViệt Nam phải được độc lập, tự do và bìnhđẳng với các dân tộc trên thế giới. Muốnvậy, phải đặt sự nghiệp giải phóng dân tộcvào tiến trình của cách mạng vô sản và gắnđộc lập dân tộc với CNXH. Người viết:“Các dân tộc bị áp bức trên thế giới thấyrằng chỉ có dựa vào phong trào cách mạngxã hội chủ nghĩa, đi theo đường lối của giaicấp công nhân thì mới đánh đổ được bọn đếquốc để giành lại độc lập dân tộc hoàn toànvà bình đẳng thật sự giữa các dân tộc”3.Nghĩa là, muốn thực hiện quyền bình đẳng3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 9, Nxb CTGQ, H. 2000, tr.580.4 Hồ Chí Minh. Sđd., t. 9, tr.443.5 Hồ Chí Minh. Sđd., t. 4, tr.110.giữa các dân tộc, cách mạng Việt Nam phảiđi theo con đường cách mạng XHCN; nhândân Việt Nam phải quyết đem hết tinh thầnvà lực lượng, tính mạng và của cải để bảovệ thành quả cách mạng.Quyền BĐDT có mối quan hệ chặtchẽ với nền độc lập dân tộc và có sự tácđộng qualại lẫn nhau. Trong đó, độc lập dântộc là điều kiện “gốc” của BĐDT. Muốn cóBĐDT, trước hết dân tộc ta phải được độclập và nền độc lập đó phải là nền độc lậpthực sự, độc lập hoàn toàn. Cho nên, đểthực hiện BĐDT, phải tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc ở Việt NamCHÍNH TRỊ - XÃ HỘI59TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAMNgày nhận bài:10/01/2014Ngày nhận lại:25/02/2014Ngày duyệt đăng:10/03/2014ThS. Nguyễn Năng Nam1ThS.Trần Minh Quốc2TÓM TẮTTư tưởng Hồ Chí Minh về Bình đẳng dân tộc (BĐDT) ở Việt Nam là sự khẳng địnhvị trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với các quyền sống,tự do, hạnh phúc và phát triển được thể hiện trên các mặt của đời sống. BĐDT gắn liềnvới đại đoàn kết toàn dân tộc; Đảng, Nhà nước là chủ thể chính trong việc xác lập vàthực hiện quyền BĐDT; giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội là sự bảo đảm vững chắc nhất cho bình đẳng giữa các dân tộc. Đây là kim chỉ nam,cơ sở lý luận trực tiếp để Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương, chính sách đúngđắn, kịp thời trong việc xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộcnhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của cách mạng Việt Nam.Từ khóa: Bình đẳng dân tộc, đoàn kết, chính sách, kinh tế, văn hóa, xã hội.ABSTRACTHo Chi Minh ideology on equality among people in Vietnam affirms position androle of different ethnic minority groups of the people community in the country with theright of freedom, happiness and development which is shown at different aspects of life.Equality among people is closely attached to great unity of people, the State and Party,which is the main theme in defining and implementing the equality among people; holding independence and successfully building socialism. This is magnetic needle and adirect reasoning foundation that the State and the Party have proper guidelines andpolicies in building and expanding great unity among people in order to carry out goalsof Vietnamese revolution.Keywords: Equality among people, great unity, policies, culture, society.1. MỞ ĐẦUNghiên cứu di sản lý luận và cuộc đờihoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh,chúng ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định:Tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT ở Việt Namlà hệ thống những luận điểm về vị trí, vai trò,nội dung của BĐDT, phương thức hiện thựchoá quyền bình đẳng giữa các dân tộc trênmọi lĩnh vực đời sống xã hội; BĐDT luôngắn với tăng cường đoàn kết, tôn trọng, giúp1 Học viên Khoa học Quân sự Hà Nội.2đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, khắc phục nguycơ gây bất bình đẳng, nhằm làm cho đồngbào các dân tộc ngày càng được hưởng đầyđủ những giá trị vật chất, tinh thần trên thựctế. Tư tưởng này được hình thành trên cơsở tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đềdân tộc, BĐDT; tinh hoa văn hóa, thực tiễnđấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân loạitiến bộ; từ điều kiện kinh tế - xã hội, nhữnggiá trị văn hoá, tinh thần và đặc điểm của60TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ 2 (35) 2014dân tộc Việt Nam; với những phẩm chất trítuệ đặc biệt và bằng hoạt động thực tiễn sinhđộng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.BĐDT là khẳng định và thực hiệnquyền được sống, được đối xử như nhaugiữa dân tộc Việt Nam với tất cả các quốcgia - dân tộc khác trên thế giới trong quan hệquốc tế và trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội, quốc phòng-an ninhgiữa các tộc người trên đất nước Việt Namthống nhất.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNCỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀBĐDT Ở VIỆT NAMVận dụng lý luận Mác - Lênin trongquá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch HồChí Minh đã làm rõ những nội dung cụthể của bình đẳng dân tộc ở Việt Nam vớinhững nội dung cơ bản sau:Một là, BĐDT là quyền cơ bản củacác dân tộc và luôn gắn liền với độc lập,tự do của Tổ quốc, ấm no, hạnh phúc củanhân dânTrong quan hệ quốc tế, theo Hồ ChíMinh thì bình đẳng giữa các quốc gia - dântộc là quyền tất yếu. Do đó, Người xác địnhmục tiêu tối thượng của cách mạng ViệtNam là giải phóng Tổ quốc, giành quyềnđộc lập và quyền bình đẳng. Tức là, dân tộcViệt Nam phải được độc lập, tự do và bìnhđẳng với các dân tộc trên thế giới. Muốnvậy, phải đặt sự nghiệp giải phóng dân tộcvào tiến trình của cách mạng vô sản và gắnđộc lập dân tộc với CNXH. Người viết:“Các dân tộc bị áp bức trên thế giới thấyrằng chỉ có dựa vào phong trào cách mạngxã hội chủ nghĩa, đi theo đường lối của giaicấp công nhân thì mới đánh đổ được bọn đếquốc để giành lại độc lập dân tộc hoàn toànvà bình đẳng thật sự giữa các dân tộc”3.Nghĩa là, muốn thực hiện quyền bình đẳng3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 9, Nxb CTGQ, H. 2000, tr.580.4 Hồ Chí Minh. Sđd., t. 9, tr.443.5 Hồ Chí Minh. Sđd., t. 4, tr.110.giữa các dân tộc, cách mạng Việt Nam phảiđi theo con đường cách mạng XHCN; nhândân Việt Nam phải quyết đem hết tinh thầnvà lực lượng, tính mạng và của cải để bảovệ thành quả cách mạng.Quyền BĐDT có mối quan hệ chặtchẽ với nền độc lập dân tộc và có sự tácđộng qualại lẫn nhau. Trong đó, độc lập dântộc là điều kiện “gốc” của BĐDT. Muốn cóBĐDT, trước hết dân tộc ta phải được độclập và nền độc lập đó phải là nền độc lậpthực sự, độc lập hoàn toàn. Cho nên, đểthực hiện BĐDT, phải tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Bình đẳng dân tộc ở Việt Nam Bình đẳng dân tộc Quan điểm Hồ Chí Minh Bình đẳng giớiTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0