Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau và ý nghĩa đối với việc giáo dục thanh niên Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu phân tích vai trò và mục đích, nội dung và phương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Những quan điểm này của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau đến nay vẫn còn nguyên ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau và ý nghĩa đối với việc giáo dục thanh niên Việt Nam hiện nay1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BỒI DƢỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ ĐAN THỤY*Một trong những di sản quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) để lại làtư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, một vấn đề “rất quantrọng và rất cần thiết”. Bài viết đi sâu phân tích vai trò và mục đích, nội dung vàphương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trong tư tưởng Hồ ChíMinh. Những quan điểm này của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau đến nay vẫn còn nguyên ý nghĩa lý luận và thựctiễn.Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, thanh niên Việt NamNhận bài ngày: 21/8/2019; đưa vào biên tập: 11/9/2019; phản biện: 4/12/2019;duyệt đăng: 12/2/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ sắc về những vấn đề cơ bản của cáchTrong bối cảnh lịch sử xã hội Việt mạng Việt Nam” đã hình thành vàNam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phát triển, trong đó có vấn đề bồivới yêu cầu đánh đuổi thực dân Pháp, dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, Tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cáchgiải phóng dân tộc; bằng sự kế thừa mạng cho đời sau của Hồ Chí Minh lànhững giá trị truyền thống và tinh hoa một trong những di sản có ý nghĩa lývăn hóa nhân loại, đặc biệt là sự tiếp luận và ý nghĩa thực tiễn đối với sựthu tinh thần nhân văn của chủ nghĩa nghiệp cách mạng Việt Nam, đặc biệtMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - là đối với việc giáo dục thanh niênmột hệ thống lý luận “toàn diện và sâu hiện nay. Tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau của Hồ Chí* Trường Đại học Cần Thơ. Minh không chỉ là cơ sở lý luận, kim2 NGUYỄN THỊ ĐAN THỤY – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ…chỉ nam cho việc xây dựng triết lý, sứ (Hồ Chí Minh, tập 4, 2011: 194). Vớimệnh giáo dục, mà còn là cơ sở Hồ Chí Minh, tiền đồ của dân tộc vàphương pháp luận cho việc xác định tương lai của thế hệ trẻ gắn liền vớimục đích, nội dung, phương pháp giáo nhau không thể tách rời. Vì vậy, trongdục thanh niên Việt Nam hiện nay. Thư gửi các bạn thanh niên vào năm2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 1947 Người nhắn nhủ: “Thanh niênTRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH muốn làm người chủ tương lai choVỀ BỒI DƢỠNG THẾ HỆ CÁCH xứng đáng thì ngay hiện tại phải rènMẠNG CHO ĐỜI SAU luyện tinh thần và lực lượng của mình,Trong cuộc đời, sự nghiệp và tư phải ra làm việc để chuẩn bị cái tươngtưởng của mình, Hồ Chí Minh luôn lai đó” (Hồ Chí Minh, tập 5, 2011: 216).đánh giá cao vai trò của thế hệ trẻ và Đồng thời, Hồ Chí Minh cho rằng cầný nghĩa của việc bồi dưỡng thế hệ phải giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻcách mạng cho đời sau. Thế hệ cách Việt Nam mới có thể biến tiềm năngmạng đời sau trong tư tưởng Hồ Chí vốn có của thế hệ trẻ trở thành hiệnMinh đó chính là thế hệ thanh niên và thực và rèn luyện họ tiến tới mục tiêuthiếu niên, nhi đồng. Bồi dưỡng thế hệ tốt đẹp của cuộc sống. Trước lúc đi xa,cách mạng cho đời sau trong tư trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã căntưởng Hồ Chí Minh thực chất là bồi dặn toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta,dưỡng thế hệ trẻ (thanh niên, thiếu rằng: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạngniên, nhi đồng). Đặng Xuân Kỳ (1985: cho đời sau là một việc rất quan trọng11-12) trong Chủ tịch Hồ Chí Minh và và rất cần thiết” (Hồ Chí Minh, tập 15,vấn đề bồi dưỡng các thế hệ cách 2011: 612). Luận điểm mang tínhmạng xác định: “Trong các thế hệ, thế chân lý sâu sắc này là sự tiếp tục pháthệ thanh niên và thiếu niên nhi đồng là triển tư tưởng Người đã từng dạyđặc biệt quan trọng. Khi Bác Hồ nói trước đó “Vì lợi ích mười năm thì phải„phải bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phảiđời sau‟, „vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” (Hồ Chí Minh, tập 11,trồng người‟, chủ yếu là nói về hai thế 2011: 528). Có thể khái quát, vai tròhệ này”. của việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng2.1. Vai trò của bồi dưỡng thế hệ cho đời sau trong tư tưởng Hồ Chícách mạng cho đời sau Minh thể hiện rõ nét trên các vấn đềTheo Hồ Chí Minh, “các cháu thiếu cơ bản sau:niên, nhi đồng là măng non của Tổ Trước tiên, bồi dưỡng thế hệ cáchquốc”, “Thanh niên là người chủ tương mạng cho đời sau đóng vai trò quanlai của nước nhà” (Hồ Chí Minh, tập 5, trọng đối với sự hình thành, phát triển2011: 216), “Một năm khởi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau và ý nghĩa đối với việc giáo dục thanh niên Việt Nam hiện nay1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BỒI DƢỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ ĐAN THỤY*Một trong những di sản quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) để lại làtư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, một vấn đề “rất quantrọng và rất cần thiết”. Bài viết đi sâu phân tích vai trò và mục đích, nội dung vàphương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trong tư tưởng Hồ ChíMinh. Những quan điểm này của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau đến nay vẫn còn nguyên ý nghĩa lý luận và thựctiễn.Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, thanh niên Việt NamNhận bài ngày: 21/8/2019; đưa vào biên tập: 11/9/2019; phản biện: 4/12/2019;duyệt đăng: 12/2/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ sắc về những vấn đề cơ bản của cáchTrong bối cảnh lịch sử xã hội Việt mạng Việt Nam” đã hình thành vàNam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phát triển, trong đó có vấn đề bồivới yêu cầu đánh đuổi thực dân Pháp, dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, Tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cáchgiải phóng dân tộc; bằng sự kế thừa mạng cho đời sau của Hồ Chí Minh lànhững giá trị truyền thống và tinh hoa một trong những di sản có ý nghĩa lývăn hóa nhân loại, đặc biệt là sự tiếp luận và ý nghĩa thực tiễn đối với sựthu tinh thần nhân văn của chủ nghĩa nghiệp cách mạng Việt Nam, đặc biệtMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - là đối với việc giáo dục thanh niênmột hệ thống lý luận “toàn diện và sâu hiện nay. Tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau của Hồ Chí* Trường Đại học Cần Thơ. Minh không chỉ là cơ sở lý luận, kim2 NGUYỄN THỊ ĐAN THỤY – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ…chỉ nam cho việc xây dựng triết lý, sứ (Hồ Chí Minh, tập 4, 2011: 194). Vớimệnh giáo dục, mà còn là cơ sở Hồ Chí Minh, tiền đồ của dân tộc vàphương pháp luận cho việc xác định tương lai của thế hệ trẻ gắn liền vớimục đích, nội dung, phương pháp giáo nhau không thể tách rời. Vì vậy, trongdục thanh niên Việt Nam hiện nay. Thư gửi các bạn thanh niên vào năm2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 1947 Người nhắn nhủ: “Thanh niênTRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH muốn làm người chủ tương lai choVỀ BỒI DƢỠNG THẾ HỆ CÁCH xứng đáng thì ngay hiện tại phải rènMẠNG CHO ĐỜI SAU luyện tinh thần và lực lượng của mình,Trong cuộc đời, sự nghiệp và tư phải ra làm việc để chuẩn bị cái tươngtưởng của mình, Hồ Chí Minh luôn lai đó” (Hồ Chí Minh, tập 5, 2011: 216).đánh giá cao vai trò của thế hệ trẻ và Đồng thời, Hồ Chí Minh cho rằng cầný nghĩa của việc bồi dưỡng thế hệ phải giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻcách mạng cho đời sau. Thế hệ cách Việt Nam mới có thể biến tiềm năngmạng đời sau trong tư tưởng Hồ Chí vốn có của thế hệ trẻ trở thành hiệnMinh đó chính là thế hệ thanh niên và thực và rèn luyện họ tiến tới mục tiêuthiếu niên, nhi đồng. Bồi dưỡng thế hệ tốt đẹp của cuộc sống. Trước lúc đi xa,cách mạng cho đời sau trong tư trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã căntưởng Hồ Chí Minh thực chất là bồi dặn toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta,dưỡng thế hệ trẻ (thanh niên, thiếu rằng: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạngniên, nhi đồng). Đặng Xuân Kỳ (1985: cho đời sau là một việc rất quan trọng11-12) trong Chủ tịch Hồ Chí Minh và và rất cần thiết” (Hồ Chí Minh, tập 15,vấn đề bồi dưỡng các thế hệ cách 2011: 612). Luận điểm mang tínhmạng xác định: “Trong các thế hệ, thế chân lý sâu sắc này là sự tiếp tục pháthệ thanh niên và thiếu niên nhi đồng là triển tư tưởng Người đã từng dạyđặc biệt quan trọng. Khi Bác Hồ nói trước đó “Vì lợi ích mười năm thì phải„phải bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phảiđời sau‟, „vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” (Hồ Chí Minh, tập 11,trồng người‟, chủ yếu là nói về hai thế 2011: 528). Có thể khái quát, vai tròhệ này”. của việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng2.1. Vai trò của bồi dưỡng thế hệ cho đời sau trong tư tưởng Hồ Chícách mạng cho đời sau Minh thể hiện rõ nét trên các vấn đềTheo Hồ Chí Minh, “các cháu thiếu cơ bản sau:niên, nhi đồng là măng non của Tổ Trước tiên, bồi dưỡng thế hệ cáchquốc”, “Thanh niên là người chủ tương mạng cho đời sau đóng vai trò quanlai của nước nhà” (Hồ Chí Minh, tập 5, trọng đối với sự hình thành, phát triển2011: 216), “Một năm khởi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Thanh niên Việt Nam Bồi dưỡng thế hệ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Di chúc Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 345 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 296 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0