Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIII

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIII" với mục tiêu nhằm phát huy những kết quả đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội XIII của Đảng tin tưởng chúng ta nhất định sẽ lập nên thành tựu phát triển mới vì một nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc, cùng tiến bước, sánh vai với các cường quốc năm châu, thực hiện thành công tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và ước vọng của toàn dân tộc ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIIIKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII Nguyễn Đình Hòa Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa Học Xã hội Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Hòa, email: nguyendinhhoa.vth@gmail.com Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội hết sức sâu sắc, về phương diện chính trị, đó là xã hội do “dân là chủ” và “dân làm chủ”, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân; về phương diện kinh tế, đó là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dân giàu nước mạnh; về phương diện văn hóa, đó là xã hội có nền văn hóa tiên tiến, dân tộc và đại chúng; về phương diện xã hội, đó là xã hội không có áp bức, bất công và bảo đảm sự tiến bộ, công bằng xã hội; về phương diện môi trường, đó là xã hội có quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên. Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã luôn kiên trì vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Phát huy những kết quả đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội XIII của Đảng tin tưởng chúng ta nhất định sẽ lập nên thành tựu phát triển mới vì một nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc, cùng tiến bước, sánh vai với các cường quốc năm châu, thực hiện thành công tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và ước vọng của toàn dân tộc ta. Từ khóa: Hồ Chí Minh; Việt Nam; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Là một nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam, đồng thời là danh nhân vănhóa của thế giới, Hồ Chí Minh đã có những tư tưởng rất sâu sắc và đúng đắn về chủnghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những phác họa của Ngườivề xã hội tốt đẹp đó hết sức bình dị, dễ hiểu và gần gũi với đời thường mà ngườidân ai ai cũng đều có thể cảm nhận được. Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạngViệt Nam, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã luônkiên trì vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hộivà con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Với những thành tựu to lớn và 211TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcó ý nghĩa lịch sử mà Đảng và nhân dân ta đã đạt được, như Đại hội XIII của Đảngkhẳng định, “đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế nhưngày nay” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, 25).2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là “xã hội ngày càng tiến,vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt...” (Hồ, 2011d, 438), là ... mọi ngườiđược ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” (Hồ, 2011c, 593), là “... làm cho mọi ngườidân được ấm no, hạnh phúc và học hành tiến bộ” (Hồ, 2011f, 521), là “... tất cả mọingười các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng” (Hồ,2011d, 78). Tựu trung lại, “chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh”(Hồ, 2011c, 390). Từ góc nhìn lý luận hình thái kinh tế - xã hội, chủ nghĩa xã hộitrong quan niệm của Hồ Chí Minh là xã hội cao hơn, tốt đẹp hơn so với chủ nghĩatư bản. Thứ nhất, về phương diện kinh tế, chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế pháttriển cao. Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, bảođảm và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Muốnphát triển nền kinh tế của đất nước, theo Hồ Chí Minh, cần nhanh chóng phát triểnlực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới, có cơ chế quản lý kinh tế phùhợp và hiệu quả. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủtrương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, đẩy mạnh ứng dụng khoa họckỹ thuật, thực hiện công nghiệp hoá nhằm xây dựng nền tảng vật chất - kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội. Người cho rằng cần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kếthợp với mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Như vậy, Hồ Chí Minh đãxác định và xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa nhân tố bên trong và bên ngoài, giữanội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế nhằm từng bước xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội. Thứ hai, về phương diện chính trị, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân làmchủ, mọi quyền hành đều thuộc về nhân dân. Với Hồ Chí Minh, “dân là chủ” và “dân làm chủ”, quyền lực của nhân dân làtối cao và phải được thể hiện, thực thi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tráchnhiệm xuyên suốt của Nhà nước là vì dân, là phục vụ nhân dân. Bởi vậy, Người chủ 212KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: