Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội - sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể khẳng định, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chất cách mạng, khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh. Sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản: công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, cần được thực hiện một cách hợp lý;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội - sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI - SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO VIỆT NAM TS. Vũ Thị Minh Tâm Học viện Kỹ thuật Quân sự Tóm tắt Có thể khẳng định, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chất cách mạng, khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh. Sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản: công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, cần được thực hiện một cách hợp lý; chỉ có con đường cách mạng vô sản mới thực hiện được công bằng xã hội; nguyên tắc phân phối theo lao động được coi là công bằng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản; tách biệt hai phạm trù công bằng xã hội và bình đẳng xã hội… Từ đó, Hồ Chí Minh xây dựng tư tưởng công bằng xã hội rất sâu sắc và độc đáo, vượt xa các quan niệm về công bằng xã hội trước đó không chỉ về bản chất mà cả độ sâu sắc và toàn diện, nhất là về điều kiện thực hiện. Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, công bằng xã hội.I. MỞ ĐẦU Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã đấu tranh không mệt mỏi vì sự côngbằng, tiến bộ của xã hội loài người. Hồ Chí Minh sớm được trang bị những giá trị côngbằng xã hội trong văn hóa truyền thống của dân tộc và bước đầu tiếp nhận những giá trịcông bằng, bình đẳng của phương Tây trong trường học. Người lại sớm chứng kiếnnhững áp bức, bất công tồn tại trong xã hội Việt Nam dưới chế độ thực dân phong kiến.Điều này thôi thúc Hồ Chí Minh tham gia vào phong trào đấu tranh yêu nước đòi dânchủ, công bằng cho nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cuộc hành trình xuyên quanhiều châu lục, khảo sát nhiều chế độ xã hội của Hồ Chí Minh nhằm mục đích tìm conđường giải phóng cho dân tộc Việt Nam đã giúp người có điều kiện tìm hiểu lý luận vàthực tiễn thực hiện công bằng xã hội (CBXH) ở các nước trên thế giới. Kế thừa quanđiểm của các nhà tư tưởng trong lịch sử, đặc biệt là quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, Hồ Chí Minh đã đề cập một cách khá toàn diện về công bằng xã hội, chỉ ra vai 237 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Namtrò, bản chất, nội dung, giá trị của việc thực hiện công bằng xã hội. Có thể khẳng định,quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chấtcách mạng, khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh.II. NỘI DUNG Sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩaMác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản sau:2.1. Thứ nhất, công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, cần được thực hiện mộtcách hợp lý Chủ nghĩa Mác - Lênin coi công bằng xã hội là một phạm trù có tính lịch sử. Tùytheo điều kiện lịch sử khác nhau mà công bằng xã hội được thực hiện tương xứng. Sẽ làsai lầm nếu mang thước đo công bằng ở thời kỳ lịch sử này áp đặt vào giai đoạn lịch sửkhác. Theo các ông, công bằng xã hội gắn liền với lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội nhấtđịnh cùng với những điều kiện vật chất sinh ra nó. Từ sự hiểu biết sâu sắc tính lịch sử của phạm trù công bằng xã hội, kế thừa quanđiểm này của các nhà kinh điển Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tới việc thực hiện côngbằng xã hội một cách hợp lý. Tùy vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng giaiđoạn lịch sử để đặt ra những vấn đề thực hiện công bằng xã hội, không được đưa ranhững tiêu chí không phù hợp với thực tiễn. Người luôn nhắc nhở cán bộ ta phải tínhtoán một cách lâu dài, công bằng, hợp lý. Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nói rõ quan điểm của mình: “Chủ nghĩa xã hội làcông bằng hợp lý” [6]. Công bằng đi liền với hợp lý. Ngôn từ mà Hồ Chí Minh sử dụngrất đơn giản nhưng nó mang nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc. Công bằng xã hội phụ thuộcvào hoàn cảnh cụ thể, mang tính tương đối. Nếu tách thực hiện công bằng xã hội rakhỏi hoàn cảnh cụ thể thì công bằng ấy có thể trở thành không hợp lý, bất công. Sự hợplý ở đây được hiểu là sự phù hợp giữa thực hiện công bằng xã hội với điều kiện kháchquan, thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, nhấn mạnh tới việc coi côngbằng xã hội là mục tiêu quan trọng hàng đầu nhưng không thể nóng vội đòi đạt tới côngbằng xã hội tuyệt đối ngaylập tức. Theo Hồ Chí Minh, công bằng xã hội phải được thực hiện từng bước, gia tăngcấp độ dần dần. Đây là một vấn đề tưởng chừng đơn giản nhưng cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội - sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI - SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO VIỆT NAM TS. Vũ Thị Minh Tâm Học viện Kỹ thuật Quân sự Tóm tắt Có thể khẳng định, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chất cách mạng, khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh. Sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản: công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, cần được thực hiện một cách hợp lý; chỉ có con đường cách mạng vô sản mới thực hiện được công bằng xã hội; nguyên tắc phân phối theo lao động được coi là công bằng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản; tách biệt hai phạm trù công bằng xã hội và bình đẳng xã hội… Từ đó, Hồ Chí Minh xây dựng tư tưởng công bằng xã hội rất sâu sắc và độc đáo, vượt xa các quan niệm về công bằng xã hội trước đó không chỉ về bản chất mà cả độ sâu sắc và toàn diện, nhất là về điều kiện thực hiện. Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, công bằng xã hội.I. MỞ ĐẦU Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã đấu tranh không mệt mỏi vì sự côngbằng, tiến bộ của xã hội loài người. Hồ Chí Minh sớm được trang bị những giá trị côngbằng xã hội trong văn hóa truyền thống của dân tộc và bước đầu tiếp nhận những giá trịcông bằng, bình đẳng của phương Tây trong trường học. Người lại sớm chứng kiếnnhững áp bức, bất công tồn tại trong xã hội Việt Nam dưới chế độ thực dân phong kiến.Điều này thôi thúc Hồ Chí Minh tham gia vào phong trào đấu tranh yêu nước đòi dânchủ, công bằng cho nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cuộc hành trình xuyên quanhiều châu lục, khảo sát nhiều chế độ xã hội của Hồ Chí Minh nhằm mục đích tìm conđường giải phóng cho dân tộc Việt Nam đã giúp người có điều kiện tìm hiểu lý luận vàthực tiễn thực hiện công bằng xã hội (CBXH) ở các nước trên thế giới. Kế thừa quanđiểm của các nhà tư tưởng trong lịch sử, đặc biệt là quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, Hồ Chí Minh đã đề cập một cách khá toàn diện về công bằng xã hội, chỉ ra vai 237 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Namtrò, bản chất, nội dung, giá trị của việc thực hiện công bằng xã hội. Có thể khẳng định,quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chấtcách mạng, khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh.II. NỘI DUNG Sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩaMác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản sau:2.1. Thứ nhất, công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, cần được thực hiện mộtcách hợp lý Chủ nghĩa Mác - Lênin coi công bằng xã hội là một phạm trù có tính lịch sử. Tùytheo điều kiện lịch sử khác nhau mà công bằng xã hội được thực hiện tương xứng. Sẽ làsai lầm nếu mang thước đo công bằng ở thời kỳ lịch sử này áp đặt vào giai đoạn lịch sửkhác. Theo các ông, công bằng xã hội gắn liền với lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội nhấtđịnh cùng với những điều kiện vật chất sinh ra nó. Từ sự hiểu biết sâu sắc tính lịch sử của phạm trù công bằng xã hội, kế thừa quanđiểm này của các nhà kinh điển Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tới việc thực hiện côngbằng xã hội một cách hợp lý. Tùy vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng giaiđoạn lịch sử để đặt ra những vấn đề thực hiện công bằng xã hội, không được đưa ranhững tiêu chí không phù hợp với thực tiễn. Người luôn nhắc nhở cán bộ ta phải tínhtoán một cách lâu dài, công bằng, hợp lý. Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nói rõ quan điểm của mình: “Chủ nghĩa xã hội làcông bằng hợp lý” [6]. Công bằng đi liền với hợp lý. Ngôn từ mà Hồ Chí Minh sử dụngrất đơn giản nhưng nó mang nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc. Công bằng xã hội phụ thuộcvào hoàn cảnh cụ thể, mang tính tương đối. Nếu tách thực hiện công bằng xã hội rakhỏi hoàn cảnh cụ thể thì công bằng ấy có thể trở thành không hợp lý, bất công. Sự hợplý ở đây được hiểu là sự phù hợp giữa thực hiện công bằng xã hội với điều kiện kháchquan, thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, nhấn mạnh tới việc coi côngbằng xã hội là mục tiêu quan trọng hàng đầu nhưng không thể nóng vội đòi đạt tới côngbằng xã hội tuyệt đối ngaylập tức. Theo Hồ Chí Minh, công bằng xã hội phải được thực hiện từng bước, gia tăngcấp độ dần dần. Đây là một vấn đề tưởng chừng đơn giản nhưng cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Công bằng xã hội Cách mạng vô sản Chủ nghĩa cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
20 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0