Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân tộc

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc là một trong những nội dung tư tưởng cơ bản trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam.1. Vấn đề dân tộc, công tác dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh có thể nói trước hết là vấn đề dân tộc thuộc địa với nội dung cơ bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc làmột trong những nội dung tư tưởng cơ bản trong toàn bộ hệthống tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam. 1. Vấn đề dân tộc, công tác dân tộc trong thời đại HồChí Minh có thể nói trước hết là vấn đề dân tộc thuộc địa với nộidung cơ bản là giải phóng dân tộc. Kế thừa tư tưởng của V.I.LêNin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, rằng chỉ có chế độ Xô Viếtmới có thể đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc và thật sựđoàn kết tất cả những người vô sản, quần chúng lao động trongcuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. Ngay từ năm 1923,Nguyễn ái Quốc đã rút ra kết luận quan trọng mang tính địnhhướng cho tư tưởng chỉ đạo của Người khi trực tiếp về nướclãnh đạo cách mạng Việt Nam: “Chỉ có giải phóng giai cấp vôsản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng nàychỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản”.(1) Với tư tưởng định hướng và nhất quán đó trong suốt quátrình lãnh đạo cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốcthực dân, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, Hồ Chí Minh đãchỉ cho toàn Đảng, toàn dân thấy rõ mục tiêu của cách mạngnước ta nội dung cốt yếu của vấn đề dân tộc - quốc gia. Vấn đềdân tộc, trước hết và thiết yếu của toàn thể quốc gia là dân tộcđộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không có ách thống trịcủa ngoại bang; một dân tộc, một đất nước do người Việt Namlàm chủ, lãnh đạo và điều hành vì tự do và hạnh phúc của toànthể đại gia đình các dân tộc. Để thực hiện mục tiêu cao cả đó,Hồ Chí Minh đã kêu gọi và tập hợp sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc dưới ngọn cờ đỏ búa liềm, dưới ngọn cờ đỏ sao vàng,đấu tranh giành độc lập dân tộc từ năm 1930, từ Cách mạngTháng Tám năm 1945 đến nay. Với tư tưởng định hướng quan trọng đó, trong suốt quátrình cách mạng Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc và giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.Đây là vấn đề mới về lý luận và không đơn giảngười khi nhìnnhận, áp dụng vào thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ. Vấn đề dântộc, vấn đề giai cấp ở một nước thuộc địa nửa phong kiến trongnhững năm đầu thế kỷ XX cần được hiểu về tiêu chí và cáchphân loại ra sao? Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc đến đâu?Phạm vi giải quyết vấn đề giai cấp ở nước ta lúc đó như thế nào?Mối quan hệ của vấn đề dân tộc và giai cấp ở nước ta lúc đóthực chất là gì? Chỉ có đặt trong bối cảnh đó, chúng ta mới thấyhết được sự sáng suốt, tư duy lý luận và thực tiễn của Hồ ChíMinh trong xử lý các vấn đề lý luận về dân tộc và giai cấp tronghoàn cảnh và điều kiện của cách mạng nước ta lúc bấy giờ. Vớisự sáng suốt đó, Người đã khắc phục được sự bế tắc mà các nhàyêu nước theo tư tưởng phong kiến hay tư sản trước đó đã gặpphải về con đường giải phóng dân tộc. Sự sáng tạo về tư tưởngcủa Người là: giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp là haitiến trình gắn bó chặt chẽ với nhau. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, về công tácdân tộc đã khẳng định: Việt Nam là một quốc gia thống nhấtgồm nhiều dân tộc. Các dân tộc ở nước ta có một quá trình lịchsử cư trú lâu đời, sớm hình thành truyền thống yêu nước đấutranh chống ngoại xâm, truyền thống lao động sáng tạo của nềnvăn minh nông nghiệp lúa nước, phát huy giá trị truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam luôn gắn bó đồng tâm đồng lòng chốnggiặc ngoại xâm, chống thiên tai địch hoạ... Tư tưởng về mộtquốc gia đa dân tộc với truyền thống đoàn kết trong một cộngđồng thống nhất tạo nên một sức mạnh vô song để vượt qua cáccơn phong ba, những lúc nguy nan của đất nước. Tư tưởng đócủa Người thể hiện nhận thức phù hợp với thực tiễn khách quancủa lịch sử dân tộc ta đã trải qua thử thách qua hàng ngàn năm.Đó là “tài sản vô giá” để phát huy trong thời đại của cách mạngvô sản, Người viết: “Đồng bào các dân tộc không phân biệt lớnnhỏ, phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽnhư anh em một nhà, để cùng nhau xây dựng Tổ quốc chung,xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho tất cả các dân tộc được hạnhphúc, ấm no”. (2) Không chỉ kế thừa, mà ở Người “tài sản lịch sử vô giá” đóđã được phát huy thành một sức mạnh tinh thần và vật chất tolớn, để đánh tan mọi âm mưu xâm lược của các thế lực thực dân,đế quốc. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người đã chỉrõ: “Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chụctriệu hội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh,gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán. Trong ViệtMinh đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ, không phân biệt trai,gái, già, trẻ, lương, giáo, giàu nghèo”(3). Tư tưởng về một nước Việt Nam thống nhất của Hồ ChíMinh còn được biểu hiện sinh động trên nhiều phương diệntrong các lĩnh vực hoạt động cách mạng. Nước Việt Nam làquốc gia thống nhất không chỉ sự thống nhất của các cộng đồnghàng mấy chụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: